|
-
5. Tập trung phát triển, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, nhất là hạ tầng giao thông, hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu, hạ tầng số. Tập trung bảo vệ môi trường, quản lý, sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên5.1. Tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai nhiều công trình hạ tầng giao thông trọng điểm, quan trọng quốc gia. Về đường bộ, đã hoàn thành,
-
Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình?Trả lời:Căn cứ Điều 47 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình được quy định như sau: - Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình; định k
-
1. Khó khăn liên quan đến công tác tổ chức thực hiệna) Về công tác tổ chức xây dựng, hoàn thiện thể chế: - Công tác hoàn thiện thể chế quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia từ trung ương đến địa phương còn chậm, chưa kịp thời, đồng bộ, ảnh hưởng lớn đến việc triển khai các khâu từ phân bổ, giao kế hoạch thực hiện, tổ chức thực hiện và giải ngâ
-
Tại Nghị quyết số 43/2022/QH15, Quốc hội đã quyết nghị: 05 quan điểm, 03 mục tiêu, chỉ tiêu, các chính sách tài khóa, tiền tệ và chính sách khác để hỗ trợ thực hiện Chương trình, phương án huy động nguồn lực, các cơ chế đặc thù áp dụng đối với các dự án đầu tư thuộc Chương trình.Căn cứ Nghị quyết số 43/2022/QH15, Chính phủ đã khẩn trương nghiên cứu, xây dựng và ban hành N
-
Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về Xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình?Trả lời:Căn cứ Điều 41 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022, xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình được quy định như sau: - Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà
-
1. Về công tác chỉ đạo, điều hành các chương trình mục tiêu quốc giaCông tác chỉ đạo, điều hành thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia luôn là nhiệm vụ trọng tâm, thường kỳ của Chính phủ và được Thủ tướng Chính phủ quan tâm, chỉ đạo sát sao, quyết liệt. Tại các Nghị quyết của Chính phủ, văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ luôn đặt ra yêu cầu cao nhất, đề r
-
1. Tình hình lao động – việc làm hiện nay- Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý I năm 2023 là 52,2 triệu người, tăng 88,7 nghìn người so với quý trước và tăng hơn một triệu người so với cùng kỳ năm trước.- Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2022 là 67%, trong đó, có bằng, chứng chỉ là 27%. Chất lượng lao động ngày càng nâng cao, tỷ lệ qua đào tạo có tăng qua từng
-
Thực hiện Nghị quyết, Kết luận của Trung ương, Bộ Chính trị và các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ , các cấp, các ngành, các địa phương triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ, thực chất, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đề ra trên các lĩnh vực. Tập trung theo dõi sát tình hình quốc tế, trong nước, kịp thời có đối sách xử lý những vấn đề mới phát sinh. Triển khai chủ
-
Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về cơ sở trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình?Trả lời:Căn cứ Điều 35 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022, cơ sở trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình được quy định như sau: - Cơ sở trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình thực hiện việc chăm sóc, tư vấn, bố trí nơi tạm lánh, hỗ trợ nhu cầu thiết yếu cho người bị bạo lực
-
Chỉ thị 33-CT/TW 01/3/1994 của Ban Chấp hành trung ương Đảng về lãnh đạo phòng, chống các tệ nạn xã hội khẳng định: “Phòng, chống, khắc phục có hiệu quả các tệ nạn xã hội, trước hết là nạn mại dâm, nghiện ma túy, là một nhiệm vụ cấp bách hiện nay”. Điều kiện quyết định để phòng, chống có kết quả các tệ nạn xã hội là đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phát động được pho
|
|
-
Ông Nguyễn Văn Tố
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I
(2/3/1946 - 8/11/1946)
-
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân
Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
-
Ông Vương Đình Huệ
Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
-
Ông Bùi Bằng Đoàn
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
-
Ông Tôn Đức Thắng
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
-
Ông Trường Chinh
Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
-
Ông Nguyễn Hữu Thọ
Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
-
Ông Lê Quang Đạo
Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
-
Ông Nông Đức Mạnh
Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
-
Ông Nguyễn Văn An
Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
-
Ông Nguyễn Phú Trọng
Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
-
Ông Nguyễn Sinh Hùng
Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu. Cơ cấu như sau: - 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương; - 60,32% đại biểu ở địa phương; - 0,80% đại biểu tự ứng cử; - 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số; - 30,26% đại biểu là phụ nữ; - 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng; - 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi; - 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử; - 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước; - 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu; - 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học; - 21,24% đại biểu có trình độ đại học; - 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK
|
|