|
-
Hoạt động khoa học - công nghệ là nhu cầu sống còn của nền kinh tế đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; là đòi hỏi cấp bách của cạnh tranh thị trường; yếu tố gắn với “sinh mệnh” của doanh nghiệp. Vì vậy, Nhà nước có cơ chế khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội tích cực sử dụng khoa học - công nghệ tiên tiến, tham gia
-
Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 2.000 trẻ em bị xâm hại được phát hiện, trong đó trẻ em bị xâm hại tình dục chiếm hơn 60%. Những hành vi, vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em chỉ khi chạm ngưỡng hình sự mới bị phát hiện, xử lý. Cho nên, con số nói trên chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Ước tính, khoảng 68,4% số trẻ em từ 1 tuổi đến 14 tuổi phải chịu ít nhất một hình phạt thể chấ
-
Phân cấp tuyển dụng công chức trong các cơ quan HCNN là việc cơ quan hành chính nhà nước cấp trên chuyển giao cho cơ quan nhà nước cấp dưới thực hiện một cách thường xuyên, liên tục một hay một số nhiệm vụ, quyền hạn đối với các nội dung tuyển dụng công chức thuộc chức năng, nhiệm vụ của mình bằng các văn bản quy phạm pháp luật hoặc các quyết định nhằm nâng cao hiệu q
-
Ngày 14/6/2019, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia tại Kỳ họp thứ 7 với tỷ lệ đồng thuận cao (84,3%). Luật sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2020. Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia gồm 7 chương, 36 điều, trong đó, quy định về biện pháp giảm mức tiêu thụ rượu, bia; biện pháp quản lý việc cung cấp rượu, bia; biện pháp
-
Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 2.000 trẻ em bị xâm hại được phát hiện, trong đó trẻ em bị xâm hại tình dục chiếm hơn 60%. Những hành vi, vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em chỉ khi chạm ngưỡng hình sự mới bị phát hiện, xử lý. Cho nên, con số nói trên chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Ước tính, khoảng 68,4% số trẻ em từ 1 tuổi đến 14 tuổi phải chịu ít nhất một hình phạt thể chấ
-
Theo thống kê của Bộ Lao động, thương binh và xã hội, trong 2 năm 2017 - 2018, toàn quốc xảy ra 2.643 vụ xâm hại tình dục trẻ em với 2.690 trẻ em bị xâm hại. Đối tượng xâm hại trẻ em gồm: là người thân trong gia đình của trẻ (bố đẻ, bố dượng, anh, em họ...) chiếm 21,12%; là người quen, hàng xóm của trẻ chiếm 59,06%; là giáo viên, nhân viên nhà trường nơi trẻ học tập chiếm
-
Công tác quản lý nhà nước về đất đai có một vị trí và vai trò quan trọng với mục tiêu phát triển bền vững của đất nước. Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang đặt ra những thách thức không nhỏ đối với việc quản lý nhà nước về đất đai đòi hỏi công tác quản lý cần hoàn thiện và đẩy mạnh hơn nữa sử dụng công cụ thị trường phù hợp với điều
-
Ngày 14/6/2019, ngày cuối cùng của Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XIV, Quốc hội đã thông qua dự thảo Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia với 408/450 đại biểu (chiếm 84,30% tổng số đại biểu) tán thành. Đây là đạo luật được cử tri đặc biệt quan tâm khi cấm người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông. Với điều khoản được quan tâm nhất
-
Mặc dù tăng trưởng kinh tế khá và ổn định trong thập niên vừa qua, thanh niên Việt Nam vẫn không có nhiều cơ hội tìm được việc làm có chất lượng. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên luôn cao hơn đáng kể so với tỷ lệ thất nghiệp chung. Theo Bản tin cập nhật thị trường lao động Quý II năm 2018 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội thì trong Quý I năm 2017, tỷ lệ thất nghiệp củ
-
Trong thời gian gần đây, các vụ việc xâm hại trẻ em, nhất là các vụ việc xâm hại tình dục trẻ em xảy ra trên cả nước có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp. Theo thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, mỗi năm, Việt Nam có khoảng 2.000 trẻ em bị xâm hại được phát hiện, trong đó trẻ em bị xâm hại tình dục chiếm hơn 60%. Nạn xâm hại tình dục trẻ em là thách th
|
|
-
Ông Nguyễn Văn Tố
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I
(2/3/1946 - 8/11/1946)
-
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân
Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
-
Ông Vương Đình Huệ
Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
-
Ông Bùi Bằng Đoàn
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
-
Ông Tôn Đức Thắng
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
-
Ông Trường Chinh
Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
-
Ông Nguyễn Hữu Thọ
Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
-
Ông Lê Quang Đạo
Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
-
Ông Nông Đức Mạnh
Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
-
Ông Nguyễn Văn An
Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
-
Ông Nguyễn Phú Trọng
Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
-
Ông Nguyễn Sinh Hùng
Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu. Cơ cấu như sau: - 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương; - 60,32% đại biểu ở địa phương; - 0,80% đại biểu tự ứng cử; - 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số; - 30,26% đại biểu là phụ nữ; - 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng; - 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi; - 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử; - 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước; - 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu; - 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học; - 21,24% đại biểu có trình độ đại học; - 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK
|
|