• Bài viết đưa ra quan điểm về hạnh phúc nhân dân dựa trên niềm tin của Nhân dân với Nhà nước. Trong các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, tác giả lựa chọn một chế định trong quản trị quốc gia, là Quốc hội, để phân tích trên cơ sở thực hiện tốt 3 chức năng lập pháp, kiểm soát quyền lực và đại diện. Tác giả đưa ra những kiến nghị, đề xuất theo giai đoạn 2030 và định hướng
  • Năm 2020, hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của Nhân dân gặp nhiềukhó khăn, do tác động tiêu cực của thiên tai, dịch bệnh. Chính phủ, Thủ tướngChính phủ, các bộ, ngành, địa phương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấpđã triển khai, thực hiện tốt quy định của Luật THTKCLP bằng nhiều biện pháp,hoạt động thiết thực, đã hỗ trợ người dân khắc phục khó khăn, khôi phục sảnx
  • Tăngtrưởng xanh là nội dung quan trọng của phát triển bền vững và là quá trình pháttriển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hộivà bảo vệ môi trường, đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại, nhưng không làm ảnhhưởng đến các thế hệ tương lai. Để đảm bảo phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, Chính phủ xác định:Đẩy mạnh áp dụng rộng rãi sản xuất
  • Câu hỏi: Phápluật quy định như thế nào về Thanh niên, về vaitrò, quyền và nghĩa vụ của thanh niên?Trảlời:Căn cứ Điều 1,Điều 4 Luật Thanh niên banhành ngày 16/06/2020:Thanhniên là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi. Thanhniên là lực lượng xã hội to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộcđổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội ch
  • Ở phần 3 của bài viết này sẽ đề cập đến những kết quả trong công tác cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế để tạo đà cho tăng trưởng kinh tế của đất nước.
  • Câuhỏi: Danh sáchngười ứng cử đại biểu Quốc hội được pháp luật quy định như thế nào?Trảlời:Căn cứ Điều 57 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 quy định:- Chậm nhất là 30 ngày trước ngày bầu cử, Ban thường trực Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc ViệtNam gửi đến Hội đồng bầu cử quốc gia biên bản hiệp thương lần thứ ba và danh
  • “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành và địa phương xây dựng. Chiến lược đã đặt ra mục tiêu tổng quát là: “Tăng trưởng xanh nhằm đạt được thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội; hướng tới nền kinh tế xanh, các-bon trung tính, có năng
  • Ở phần 1 của bài viết đã nêu những thành tựu, kết quả mà Chính phủ đạt được trong công tác ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; điều hành chủ động, linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ phù hợp với diễn biến tình hình, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ở phần 2 của bài viết sẽ đề cập đến những kết quả trong công t
  • Câuhỏi: Phápluật quy định như thế nào về tổ chức hội nghị hiệp thương lần thứ ba với người ứng cử đại biểuHội đồng nhân dân?Trảlời:Căn cứ Điều 27 Nghị quyết liêntịch 09/2021/NQLT-UBTVQH14-CP-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 15/01/2021 hướng dẫn quy trình hiệp thương, giới thiệu người ứngcử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ2021-2026 do
  • Đề án Chiến lược quốc gia phòng chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn 2050  đã cập nhật tình hình thiên tai, thiệt hại dothiên tai gây ra, những bài học kinh nghiệm được rút ra trong công tác phòngngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai thời gian qua từ trung ương đến cácđịa phương; từ đó đề ra những nhiệmvụ, giải pháp chung phù hợp với tình hình thực tiễnđối với
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK