• Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về tài liệu lưu hành tại kỳ họp Hội đồng nhân dân xã?Trả lời:Tài liệu lưu hành trong kỳ họp Hội đồng nhân dân xã là các tài liệu liên quan trực tiếp đến chương trình kỳ họp như Tờ trình, dự thảo nghị quyết, báo cáo thẩm tra, báo cáo công tác…. các tài liệu tham khảo liên quan đến dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân trình; các tài
  • II. Vấn đề chính sách 2: Đổi mới công tác tuyển dụng công chức, thống nhất việc kiểm định chất lượng đầu vào công chức để các địa phương, cơ quan, đơn vị lựa chọn, tuyển dụng theo yêu cầu, nhiệm vụ; giao Chính phủ thực hiện thí điểm chế độ công chức hợp đồng, quản lý trong bộ máy công vụ để thực hiện công việc cụ thể.1. Căn cứNghị quyết số 26-NQ/TW của Hội nghị Trung ương
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về vấn đề từ chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm của Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã; Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Ủy viên Ủy ban nhân dân xã?Trả lời:Theo quy định tại Điều 84 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015, một trong những nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp xã là miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hộ
  • Kỷ nguyên số, công nghệ thông tin hay cách mạng 4.0 làm thay đổi hoạtđộng sản xuất, kinh doanh và cả hoạt động chính trị. Từ việc phân tích thay đổinày (trên cả phương diện lợi ích và hạn chế) đối với đại biểu Quốc hội, bàiviết gợi mở cho cơ quan nhà nước, cho đại biểu Quốc hội và cho người dân nhữnggợi ý trong việc truyền tải, thu thập ý kiến cử tri; từ đó đưa ý kiến cử
  • Câu hỏi: Thời gian triệu tập kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp xã được pháp luật quy định như thế nào?Trả lời:Theo khoản 1, khoản 2 Điều 80 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 và Khoản 31 Điều 2 Luật số 47/2019/QH14 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2019, thời gian triệu tập  kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp
  • Câu hỏi: Hội đồng nhân dân cấp xã họp mỗi năm mấy kỳ?Trả lời:Kỳ họp là hình thức hoạt động quan trọng nhất của Hội đồng nhân dân, là nơi đại biểu Hội đồng nhân dân thực hiện quyền lực thống nhất, tập trung. Trong thời gian này có thể diễn ra nhiều phiên họp, chủ yếu là các phiên họp toàn thể, ví dụ: phiên họp trù bị, phiên khai mạc, phiên bế mạc. Hội đồng nhân dân cấp xã
  • I. Vấn đề chính sách 1: Không quy định là công chức đối với các chức danh lãnh đạo, quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập (trừ các đơn vị sự nghiệp công lập phục vụ nhiệm vụ chính trị và phục vụ quản lý nhà nước); bỏ quy định áp dụng Luật CBCC chức đối với những người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước.1. Căn cứ: - Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017
  • Phương thức giám sát phụ thuộc rất nhiều vào chủ thể giám sát sử dụng hình thức giám sát cụ thể, chẳng hạn như thông qua việc báo cáo của cơ quan hành chính nhà nước ở cấp dưới đối với cơ quan hành chính nhà nước ở cấp trên, thông qua khiếu nại, tố cáo hoặc thông qua báo chí. Các phương thức này có thể được thực hiện bằng phương pháp thảo luận, gửi kiến nghị, phản ánh qua
  • Câu hỏi: Ban Kinh tế - xã hội của Hội đồng nhân dân cấp xã phụ trách lĩnh vực gì?Trả lời:Theo quy định tại Khoản 6 Điều 108 của Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, Ban kinh tế - xã hội của Hội đồng nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm trong các lĩnh vực kinh tế, ngân sách, đô thị, giao thông, xây dựng, giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội, thông tin, thể dục, thể thao, khoa
  • Câu hỏi: Ban của Hội đồng nhân dân cấp xã là gì?Trả lời: Theo Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003 thì Hội đồng nhân dân cấp xã không có Ban, đến Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 thì mới quy định về Ban của Hội đồng nhân dân. Theo quy định tại khoản 4 Điều 6 của Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, Ban của Hội đồng nhân dân là
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK