|
-
Chính sách đất đai luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước Việt Nam, đặc biệt là vào những giai đoạn chuyển biến cơ chế quản lý kinh tế có tính chất lịch sử, vì nó không chỉ liên quan đến đời sống của tất cả mọi người mà còn là khâu then chốt trong điều hành vĩ mô với mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Luật Đất đai 2013 được Quốc hội
-
Mặc dù còn có nhiều quan điểm khác nhau về vai trò của giáo dục và tăng trưởng kinh tế nhưng trong thực tế rõ ràng là chính phủ các nước không thể không đầu tư vào giáo dục, vì khoản đầu tư này tác động dài hạn không chỉ đối với các hoạt động của nền kinh tế mà còn đối với phúc lợi của toàn xã hội. Do đó, những chính sách của Chính phủ để khắc phục những khó khăn trong vi
-
Ngày 24 tháng 6 năm 2014, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 13 đã thông qua Nghị quyết số 76/2014/QH13 về đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020. Sau 6 năm thực hiện, các bộ, ngành, địa phương đã tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao; khuôn khổ văn bản pháp lý để triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cơ b
-
Sau hơn 2 năm nghiên cứu, tổng kết xây dựng luật, với sự nỗ lực của Bộ Tư pháp và các cơ quan, tổ chức có liên quan, ngày 18/6/2020, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XIV thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sau đây gọi là Luật năm 2020) và ngày 01/7/2020, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh công b
-
Khoảng cách giới trong các nhóm dân tộc thiểu số và giữa các nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) với dân tộc Kinh vẫn còn lớn và tồn tại dai dẳng. Trong cộng đồng người dân tộc thiểu số, phụ nữ và trẻ em gái thường là những đối tượng chịu nhiều thiệt thòi về khả năng tiếp cận các cơ hội, bao gồm cả cơ hội tiếp cận trợ giúp pháp lý dù trong nhiều trường hợp, chính họ là nạn nhân
-
Câu hỏi: Hội đồng nhân dân cấp xã giải tán khi nào?Trả lời: Khoản1 Điều 139 của Luật Tổ chứcchính quyền địa phương 2015 quy định giảitán Hội đồng nhân dân cấp xã trong các trường hợp Hội đồng nhân dân cấp xã làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích củaNhân dân. Hội đồngnhân dân cấp huyện có thẩm quyềngiải tán Hội đồng nhândân cấp xã. Nghị quyết giải tán Hộiđồng nhân dân cấp
-
Sau hơn 2 năm nghiên cứu, tổng kết xây dựng luật, với sự nỗ lực của Bộ Tư pháp và các cơ quan, tổ chức có liên quan, ngày 18/6/2020, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XIV thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sau đây gọi là Luật năm 2020) và ngày 01/7/2020, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh công b
-
Những năm 1844, Mác đã nghiên cứu thế hệ đang lớn lên của giai cấp vô sản và rút ra kết luận đầu tiên: “Tương lai của giái cấp công nhân tùy thuộc vào tình trạng của thế hệ thanh niên của nó"" và “Những người công nhân tiên tiến nhất ý thức đầy đủ rằng tương lai của nhân loại hoàn toàn tùy thuộc vào sự giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên"".
-
Tình trạng thanh thiếu niên là người chưa thành niên vi phạm pháp luật đã và đang là vấn đề rất được dư luận xã hội quan tâm và đặt ra vấn đề hết sức cấp thiết đối với cả xã hội đó là tìm ra giải pháp đấu tranh, ngăn ngừa, phòng chống tội phạm trong thanh thiếu niên cũng như việc giải quyết hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật do thanh thiếu niên gây ra.
-
Luật Tiếp cận thông tin 2016 được ban hành đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của công dân, hướng tới mục tiêu xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Trong Phần 1 của bài viết đã đề cập đến 2 giải pháp để giúp công dân có thể thực hiện quyền tiếp cận thông tin của mình một cách có hiệu quả, đó là: Nâng cao hiệu quả hoạt
|
|
-
Ông Nguyễn Văn Tố
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I
(2/3/1946 - 8/11/1946)
-
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân
Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
-
Ông Vương Đình Huệ
Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
-
Ông Bùi Bằng Đoàn
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
-
Ông Tôn Đức Thắng
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
-
Ông Trường Chinh
Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
-
Ông Nguyễn Hữu Thọ
Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
-
Ông Lê Quang Đạo
Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
-
Ông Nông Đức Mạnh
Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
-
Ông Nguyễn Văn An
Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
-
Ông Nguyễn Phú Trọng
Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
-
Ông Nguyễn Sinh Hùng
Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu. Cơ cấu như sau: - 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương; - 60,32% đại biểu ở địa phương; - 0,80% đại biểu tự ứng cử; - 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số; - 30,26% đại biểu là phụ nữ; - 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng; - 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi; - 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử; - 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước; - 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu; - 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học; - 21,24% đại biểu có trình độ đại học; - 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK
|
|