|
-
Câu hỏi: Pháp luật quy định Ủy ban nhân dân cấp xã họp bằng các hình thức nào?Trả lời:Theo điều 113 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 và Khoản 31 Điều 2 Luật số 47/2019/QH14 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2019, có hai hình thức họp của Ủy ban nhân dân cấp xã, bao gồm:- Ủy ban nhân dân họp thường kỳ
-
Câu hỏi: Hội đồng nhân dân cấp xã có những nhiệm vụ, quyền hạn gì khi tiến hành hoạt động giám sát?Trả lời:Theo quy định tại khoản 4 Điều 86 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:Một là, thực hiện đúng nội dung, kế hoạch giám sát;Hai là, khi phát hiện có hành vi vi phạm
-
Về lĩnh vực pháp luật tài chính, năm 2015, cùng với việc sửa đổi, bổ sung các Luật về thuế giá trị gia tăng, thuế Tiêu thụ đặc biệt và Luật Quản lý thuế cũng đã góp phần tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp chủ động trong đầu tư phát triển sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh khi thời điểm thực hiện việc giảm dần tiến tới bỏ hàng rào thuế quan theo các cam kết hội nhập
-
Ngay sau khi nước ta dành được độc lập năm 1945, HĐND đã được thành lập và gắn liền với chế độ dân chủ của Nhà nước ta trong suốt chặng đường 75 năm qua. Tổ chức, bộ máy của HĐND các cấp nói chung và HĐND cấp tỉnh nói riêng không ngừng được kiện toàn, bổ sung, hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ qua các thời kỳ lịch sử, có những đóng góp quan trọng vào sự ổn định và
-
Câu hỏi: Hội đồng nhân dân cấp xã có cho trả lời chất vấn bằng văn bản không?Trả lời:Theo quy định tại khoản 4 Điều 60 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, Hội đồng nhân dân cấp xã cho trả lời chất vấn bằng văn bản trong các trường hợp sau đây:Một là, chất vấn không thuộc nhóm vấn đề chất vấn tại kỳ họp;Hai là, vấn đề chất vấn cần được điều tra,
-
2. Một số quy định pháp lý của Việt Nam hiện nay đảm bảo mục tiêu xây dựng kinh tế độc lập, tự chủNhư trình bày ở trên, một trong ba yếu tố quan trọng để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là phải xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô. Trong vấn đề này, điều quan trọng nhất là cần xây dựng và hoàn thiện khung ph
-
1. Một số tồn tại hạn chế - Về tiếp xúc cử tri: Tiến độ giải quyết một số kiến nghị của cử tri còn chậm và kéo dài, có nhiều nội dung cử tri kiến nghị nhiều lần nhưng chưa được giải quyết dứt điểm, thấu đáo, chưa có giải pháp căn cơ, lộ trình cụ thể gây bức xúc trong cử tri và Nhân dân. Chất lượng báo cáo kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri còn có những hạn chế n
-
Câu hỏi: Đoàn giám sát của Ban của Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào?Trả lời:Theo quy định tại khoản 2 Điều 80 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, Đoàn giám sát của Ban của Hội đồng nhân dân cấp xã có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:Một là, xây dựng đề cương báo cáo để cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát báo cáo;Hai là, th
-
Câu hỏi: Ban của Hội đồng nhân dân cấp xã giám sát thông qua những hoạt động nào?Trả lời:Theo quy định tại Điều 76 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, các hoạt động giám sát của Ban của Hội đồng nhân dân cấp xã gồm:Một là, thẩm tra các báo cáo do Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã phân công;Hai là, giám sát quyết định của Ủ
-
Câu hỏi: Phiên giải trình tại phiên họp Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã được tiến hành theo trình tự như thế nào?Trả lời:Theo quy định tại khoản 4, Điều 72 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, phiên giải trình được tiến hành theo trình tự sau đây:Bước 1: Chủ tọa nêu nội dung yêu cầu giải trình, người có trách nhiệm giải trình;Bước 2: thành
|
|
-
Ông Nguyễn Văn Tố
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I
(2/3/1946 - 8/11/1946)
-
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân
Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
-
Ông Vương Đình Huệ
Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
-
Ông Bùi Bằng Đoàn
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
-
Ông Tôn Đức Thắng
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
-
Ông Trường Chinh
Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
-
Ông Nguyễn Hữu Thọ
Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
-
Ông Lê Quang Đạo
Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
-
Ông Nông Đức Mạnh
Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
-
Ông Nguyễn Văn An
Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
-
Ông Nguyễn Phú Trọng
Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
-
Ông Nguyễn Sinh Hùng
Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu. Cơ cấu như sau: - 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương; - 60,32% đại biểu ở địa phương; - 0,80% đại biểu tự ứng cử; - 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số; - 30,26% đại biểu là phụ nữ; - 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng; - 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi; - 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử; - 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước; - 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu; - 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học; - 21,24% đại biểu có trình độ đại học; - 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK
|
|