• Việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người khuyết tật bởi nó giúp họ có thu nhập, ổn định đời sống. Giải quyết việc làm cho người khuyết tật không chỉ góp phần giải phóng và phát huy nguồn nhân lực cho xã hội mà còn đem lại sự phát triển kinh tế cho đất nước. Trên thực tế, một bộ phận lớn người khuyết tật vẫn còn khả năng lao động và vẫn đang làm việc để tạo thu
  • Bên cạnh việc Luật Thanh niên 2020 đã ghi nhận vai trò đặc biệt quan trọng của thanh niên và ghi nhận các nguyên tắc để đảm bảo cho sự phát triển của thanh niên, Luật sửa đổi lần này đã quy định khung chính sách phát triển thanh niên rõ ràng hơn; tập trung quy định trách nhiệm cụ thể của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế, gia đình, nhà trườ
  • Câu hỏi: Điềukiện thành lập, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính cấp xã được pháp luậtquy định như thế nào?Trả lời: Khoản 2 Điều 128 của Luật Tổ chứcchính quyền địa phương 2015 quyđịnh về nguyên tắc thành lập, nhập, chia, điều chỉnh địa giớiđơn vị hành chính chỉ thực hiện trong các trường hợp cần thiết và phải bảo đảmcác điều kiện sau đây:- Phù hợp vớiquy ho
  • 1. Thành tựu đạt được của giáo dục dân tộc thiểusố ở Việt NamTrong nhiều năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạocủa vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN) đã nhận được sự quan tâm đặc biệtcủa của Đảng, Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ, đầu tư pháttriển dựa trên nguyên tắc: “Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùngtiến bộ”. Nhờ đó, công tác
  • Trong phần 1 của bài viết đã đề cập đến Những tồn tại, hạn chế trong Chương Những quy định chung về thừa kế của Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015. Phần 2 bài viết sẽ tiếp tục đề cập đến Những tồn tại, hạn chế trong Chương Thừa kế theo di chúc của Bộ luật này.
  • Câu hỏi: Trong trường hợp nào cần sửa đổi, bổ sung, thaythế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật củaHội đồng nhân dân cấp xã?Trả lời: Theo Điều170 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 quy định, văn bảnquy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã phải được thườngxuyên rà soát để kịp thời xem xét, kiến nghị c
  • Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, tại kỳ họp thứ Chín đã thông qua Luật Thanh niên 2020 ngày 16/6/2020, thay thế cho Luật Thanh niên 2005. Luật này hướng tới việc tạo môi trường và động lực cho sự phát triển của thanh niên, tạo điều kiện cho thanh niên phấn đấu, rèn luyện để phát triển bản thân, đóng góp cho xã hội. So với Luật Thanh niên 2005, các quy định của Luật
  • I. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘITheo Hiếnpháp và Luật tổ chức Quốc hội, cơ cấu tổ chức của Quốc hội gồm Ủy ban Thường vụQuốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội; Hội đồng dân tộc và các Ủy ban củaQuốc hội; Văn phòng Quốc hội; Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập 3 cơ quantham mưu gồm Ban Công tác đại biểu, Ban Dân nguyện và Viện Nghiên cứu lập pháp.Năm 2003, Ủyban Thường
  • Câu hỏi: Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân có quyền ký chứng thực nghị quyếtkhông?Trả lời: Phó Chủtịch Hội đồng nhân dân chỉ được ký chứng thực nghị quyết khi Chủ tịch Hội đồngnhân dân vắng mặt không tham gia điều hành kỳ họp Hội đồng nhân dân. Phó Chủ tịchHội đồng nhân dân điều hành kỳ hợp thì sẽ ký chứng thực nghị quyết. Câu hỏi: Quyết định của Uỷ ban nhân dân cấp xã
  • Quyền thừa kế là một trong những quyền cơ bản của công dân, là vấn đề từ xưa đến nay luôn được đặc biệt quan tâm trong đời sống xã hội. Ở nước ta, pháp luật về thừa kế lần đầu tiên được đề cập đến trong Bộ luật Hồng Đức dưới triều đại của Vua Lê Thái Tổ. Qua quá trình lịch sử xây dựng đất nước, chế định này ngày càng được nhà nước quan tâm và hoàn thiện, được quy định tro
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK