|
-
Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nàovề các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương?Trả lời:Theo Điều 21 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, các tổ chức phụ trách bầu cử ở địaphương gồm:- Ủy ban bầu cử ở tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương, Ủy ban bầucử ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thà
-
Luật Bảo vệ môi trườngnăm 2020 gồm 16 chương, 171 điều; được bố cục lại so với Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, đưa các quy định về bảo vệ các thành phần môi trường lên đầu, thểhiện rõ mục tiêu xuyên suốt là bảo vệ các thành phần môi trường, bảo vệ sức khỏengười dân, coi đây là nội dung trọng tâm, quyết định cho các chính sách bảo vệ môi trường khác. So với Luật Bảo vệ mô
-
Nhằm nâng cao năng lực, chủ động phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổikhí hậu, giảm tổn thất về người và tài sản của nhân dân và nhà nước; tạo điềukiện phát triển bền vững, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh và từng bước xâydựng cộng đồng, xã hội an toàn trước thiên tai, Chính phủ đã đề ra những nhiệm vụ và giải pháp trong công tác phòng chốngthiên tai theo từn
-
Ngày 17 tháng 11 năm 2020, tại kỳ họp thứ10, Quốc hội khóa XIV đã biểu quyết với tỷ lệ tán thành 96,47% ngày bầu cử đạibiểu Quốc hội khóa XV là ngày chủ nhật, 23 tháng 5 năm 2021.Theo quy định của Luật, các ứng cử viênsẽ thực hiện chương trình vận động bầu cử.Vận động bầu cử là quá trình xác lập và vận hành mối quan hệ giữa ngườiứng cử với cử tri nơi người đó vận động bầu
-
Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về phân bổ sốlượng đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 -2026?Trả lời:Căn cứvào Điều 1 Nghị quyết 1187/NQ-UBTVQH14 ngày 11/01/2021 về Hướng dẫn việc xác định dựkiến cơ cấu, thành phần và phân bổ số lượng người được giới thiệu ứng cử đại biểuHội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026:- Việc xác đ
-
Nhằm nâng cao năng lực, chủ động phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổikhí hậu, giảm tổn thất về người và tài sản của nhân dân và nhà nước; tạo điềukiện phát triển bền vững, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh và từng bước xâydựng cộng đồng, xã hội an toàn trước thiên tai, Chính phủ đã đề ra những nhiệm vụ và giải pháp trong công tác phòng chống thiên tai theo từ
-
Luật Bảo vệ môi trườngnăm 2020 gồm 16 chương, 171 điều; được bố cục lại so với Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, đưa các quy định về bảo vệ các thành phần môi trường lên đầu, thểhiện rõ mục tiêu xuyên suốt là bảo vệ các thành phần môi trường, bảo vệ sứckhỏe người dân, coi đây là nội dung trọng tâm, quyết định cho các chính sách bảo vệ môi trường khác. So với Luật Bảo vệ mô
-
Câu hỏi: Pháp luật quy địnhnhư thế nào về dự kiến cơ cấu, thành phần những người được giới thiệu ứngcử đại biểu Hội đồng nhân dân?Trả lời:Căn cứĐiều 9 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đạibiểu Hộiđồng nhân dân 2015, dự kiến cơ cấu, thành phần những ngườiđược giới thiệu ứng cử đại biểu HĐND được quy định như sau:Căn cứ vào số lượng đạibiểu Hội đồng nhân dân
-
Kỹ năng giám sát chuyên đềchuyên sâu trong lĩnh vực đất đai của Đại biểu Hội đồng nhân dân là việc Đạibiểu Hội đồng nhân dân giám sát, theo dõi, xem xét, đánh giá vấn đề hoặc hoạtđộng của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng đất đai tạiđịa phương bảo đảm hiệu quả và tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. 2. Thực trạng thựchiện kỹ năng giám sát chuy
-
Hội nghị hiệp thương là hội nghị giữa Uỷ ban Mặttrận Tổ quốc Việt Nam với các tổ chức thành viên được tiến hành ở Trung ương vàđịa phương để thỏa thuận về cơ cấu, thành phần và số lượng người của cơ quan, tổchức, đơn vị được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhândân cũng như việc lập danh sách sơ bộ và lựa chọn, lập danh sách chính thức nhữngngười ứng
|
|
-
Ông Nguyễn Văn Tố
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I
(2/3/1946 - 8/11/1946)
-
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân
Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
-
Ông Vương Đình Huệ
Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
-
Ông Bùi Bằng Đoàn
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
-
Ông Tôn Đức Thắng
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
-
Ông Trường Chinh
Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
-
Ông Nguyễn Hữu Thọ
Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
-
Ông Lê Quang Đạo
Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
-
Ông Nông Đức Mạnh
Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
-
Ông Nguyễn Văn An
Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
-
Ông Nguyễn Phú Trọng
Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
-
Ông Nguyễn Sinh Hùng
Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu. Cơ cấu như sau: - 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương; - 60,32% đại biểu ở địa phương; - 0,80% đại biểu tự ứng cử; - 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số; - 30,26% đại biểu là phụ nữ; - 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng; - 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi; - 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử; - 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước; - 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu; - 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học; - 21,24% đại biểu có trình độ đại học; - 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK
|
|