• 1. Côngtác lãnh đạo, chỉ đạo về phòng, chống tham nhũng, tiêu cựcChính phủ, Thủ tướngChính phủ đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy banNhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện nghiêm túc Chương trình công tác năm 2024 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo)[1], tiếp t
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về thời gian hưởng chế độ khi chăm sóc con ốm đau đối với lao động tham gia đóng bảo hiểm xãhội bắt buộc?Trả lời:Căn cứ Điều 44 LuậtBảo hiểm xã hội 2024, thời gian hưởng chếđộ khi chăm sóc con ốm đau đốivới lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được quy định như sau:- Thời gian hưởngchế độ khi chăm sóc con ốm đau trong
  • Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 do Đảng ta ban hành vào tháng 2năm 1943 đã thể hiện tầm nhìn, tư duy chiến lược của Đảng về vị trí, vai trò,tầm quan trọng của văn hóa trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, trongđó, văn hóa là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa).Đồng thời, Đảng ta cũng đã chỉ ra một cách rất rõ ràng, chắc chắn phương
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về đối tượng, điều kiện hưởng chế độ ốm đau đối với lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc?Trả lời:Căn cứ Điều 42 LuậtBảo hiểm xã hội 2024, đối tượng, điềukiện hưởng chế độ ốm đau được quy định như sau:1. Đối tượng đượchưởng chế độ ốm đau khi nghỉ việc:a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác địnhthời hạn, hợp
  • Bình đẳng giới trong chính trị không chỉ là một vấn đề của quyền con người mà còn là một yếu tố quan trọng để xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và phát triển bền vững, cụ thể là:- Thực hiện quyền con người – quyền bình đẳng, công bằng về sự đại diện trong chính trị của mỗi giới, đảm bảo tiếng nói và quan điểm của phụ nữ được lắng nghe và đại diện đầy đủ trong quá trì
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về Tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc?Trả lời:Căn cứ Điều 37 LuậtBảo hiểm xã hội 2024, tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được quy định như sau:1. Về tạm dừng đóng vàoquỹ hưu trí và tử tuất được quy định như sau:- Trong trường hợpngười sử dụng lao động gặp khó khăn phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh dẫn đếnviệc người lao
  • 1.Xây dựng chính sách, chiến lược bài bảnĐể phát huy những thuận lợi và vượt qua các khó khăntrong tiến trình phát triển và ứng dụng AI, Việt Nam cần thực hiện một loạt cácchính sách, chiến lược và giải pháp cụ thể như sau:a)     Xây dựng Khung Pháp lý và Chính sách rõ ràng: Pháttriển các quy định pháp lý và chính sách cụ thể để quản lý và thúc đẩy ứng
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về Căncứ đóng bảo hiểm xã hội?Trả lời:Căn cứ Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2024, Căncứ đóng bảo hiểm xã hội được quyđịnh như sau:1. Tiền lương làmcăn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được quy định như sau:a) Người lao độngthuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lươnglàm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội
  •           1.Kết quả bảo đảm TTATGT đường bộ Việc triển khai thi hành các quy định pháp luậtvề bảo đảm TTATGT đã góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm và sự chuyển biến mạnh mẽtừ chính quyềncác cấp, củacán bộ, đảngviên và các tầnglớp Nhân dân trên địa bàn của các thành phố; tạo sự đồng thuận của cáctầng lớp Nhândân về phápluậ
  • Thế giới, trong đó có Việt Nam đang chứng kiến nhiều sự thay đổi vềlao động, việc làm dưới tácđộng của trítuệ nhân tạo (AI),cả tích cực và tiêu cực, vừa tạo ra cơ hội, nhưng cũng đặt ra những thách thức,đòi hỏi sự thay đổi của cá nhân người lao động, người sử dụng lao động, và cảchính sách, pháp luật về lao động, việc làm. Dựa trên thực tế và những thảoluận trên thế giới
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK