• Truyền thông là một trong những biện pháp chủ yếu trong phòng, chống HIV/AIDS. Truyền thông không chỉ làm thay đổi hành vi, nâng cao nhận thức của người dân về nguy cơ, sự lây truyền HIV và các biện pháp phòng tránh, làm giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS mà còn kết nối và thúc đẩy các dịch vụ về dự phòng, chăm sóc và điều trị cho người nhiễm HIV/
  • Quyền tiếp cận thông tin là một trong những quyền cơ bản của con người và đã xuất hiện từ khá lâu trên thế giới. Đây vừa là một trong những quyền cơ bản, vừa là tiền đề để con người thực hiện các quyền công dân cơ bản trên các lĩnh vực khác: dân sự, chính trị, kinh tế,… Tại Việt Nam, quyền tiếp cận thông tin nằm trong nhóm quyền dân sự, chính trị đã được Đảng và Nhà nước
  • Trong phần 1 của bài viết đã đề cập đến Thành tựu đạt được của giáo dục dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, giáo dục và đào tạo dân tộc thiểu số còn có những hạn chế nhất định. Tiếp theo Phần 2 của bài viết sẽ đề cập đến Một số tồn tại, hạn chế của giáo dục dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
  • Những nội dung về bảo hộ, tự do hóa đầu tư và giải quyết tranh chấp đầu tư đã được đàm phán như một phần của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (Hiệp định EVFTA) từ năm 2012. Tuy nhiên, trong tháng 05 năm 2017, Tòa án Công lý Châu Âu đã ra phán quyết về việc phân định thẩm quyền giữa EU và từng nước Thành viên trong việc
  • Việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người khuyết tật bởi nó giúp họ có thu nhập, ổn định đời sống. Giải quyết việc làm cho người khuyết tật không chỉ góp phần giải phóng và phát huy nguồn nhân lực cho xã hội mà còn đem lại sự phát triển kinh tế cho đất nước. Trên thực tế, một bộ phận lớn người khuyết tật vẫn còn khả năng lao động và vẫn đang làm việc để tạo thu
  • Bên cạnh việc Luật Thanh niên 2020 đã ghi nhận vai trò đặc biệt quan trọng của thanh niên và ghi nhận các nguyên tắc để đảm bảo cho sự phát triển của thanh niên, Luật sửa đổi lần này đã quy định khung chính sách phát triển thanh niên rõ ràng hơn; tập trung quy định trách nhiệm cụ thể của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế, gia đình, nhà trườ
  • Câu hỏi: Điềukiện thành lập, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính cấp xã được pháp luậtquy định như thế nào?Trả lời: Khoản 2 Điều 128 của Luật Tổ chứcchính quyền địa phương 2015 quyđịnh về nguyên tắc thành lập, nhập, chia, điều chỉnh địa giớiđơn vị hành chính chỉ thực hiện trong các trường hợp cần thiết và phải bảo đảmcác điều kiện sau đây:- Phù hợp vớiquy ho
  • 1. Thành tựu đạt được của giáo dục dân tộc thiểusố ở Việt NamTrong nhiều năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạocủa vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN) đã nhận được sự quan tâm đặc biệtcủa của Đảng, Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ, đầu tư pháttriển dựa trên nguyên tắc: “Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùngtiến bộ”. Nhờ đó, công tác
  • Trong phần 1 của bài viết đã đề cập đến Những tồn tại, hạn chế trong Chương Những quy định chung về thừa kế của Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015. Phần 2 bài viết sẽ tiếp tục đề cập đến Những tồn tại, hạn chế trong Chương Thừa kế theo di chúc của Bộ luật này.
  • Câu hỏi: Trong trường hợp nào cần sửa đổi, bổ sung, thaythế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật củaHội đồng nhân dân cấp xã?Trả lời: Theo Điều170 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 quy định, văn bảnquy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã phải được thườngxuyên rà soát để kịp thời xem xét, kiến nghị c
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK