• Trong Phần 1, bài viết đã đề cập khái quát về quá trình thành lập và đánh giá vai trò, sự cần thiết của Ban dân nguyện đối với hoạt động của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Trong Phần 2 của bài viết sẽ tiếp tục nêu khái quát về cơ sở, quá trình thành lập Ban Công tác đại biểu và vai trò, sự cần thiết của cơ quan này đối với hoạt động của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
  • Câu hỏi: Khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền gì?Trả lời:Theo quy định tại Điều 98 của Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ c
  • Thời gian vừa qua, đã có nhiều cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương bên cạnh việc tuyển dụng công chức theo quy định chung của pháp luật, còn đã ban hành các cơ chế, chính sách đặc biệt nhằm thu hút, tuyển dụng những nhân tài, người có trình độ cao về làm việc ở cơ quan, tổ chức, địa phương mình. Trong bài viết này gồm 2 phần: phần 1 sẽ trình bày khái quát thực trạ
  • Cán bộ, công chức đóng vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hiệu quả lao động của công chức có vai trò quyết định đối với sự phát triển của đất nước về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, đặc biệt là những nhà lãnh đạo có trách nhiệm quản lý nhà nước. Để phát huy sức mạnh của đội ngũ, đảm bảo và khuyến khích cán bộ, công chức làm việc th
  • Câu hỏi: Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền gì?Trả lời:Theo quy định tại các điều: Điều 96, 97, 98, 99, 100 của Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, đại biểu Hội đồng nhân dân có các quyền sau đây: - Quyền chất vấn; - Quyền kiến nghị; - Quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật; - Quyền trong việc yêu cầu cung cấp thông tin; - Quyền miễn
  • Câu hỏi: Trách nhiệm tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân được quy định như thế nào?Trả lời: Theo Điều 94 của Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 và Luật số 47/2019/QH14 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương, trách nhiệm tiếp xúc cử tri của đại biểu Hội đồng nhân dân được quy định như sau:- Đạ
  • Kết quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo đã góp phần quan trọng trong công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, tạo sự ổn định chính trị - xã hội và thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội. Tuy vậy, tình hình khiếu nại, tố cáo năm 2019 của công dân vẫn diễn biến phức tạp trên một số lĩnh vự
  • Câu hỏi: Đại biểu Hội đồng nhân dân là ai?Trả lời:Theo quy định tại khoản 2 Điều 6 của Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 (áp dụng cho đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, trong đó có cấp xã), đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở địa phương bầu ra, là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước cử tri địa phương và trước Hộ
  • Câu hỏi: Nhiệm vụ của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn là gì? Có khác nhau hay không và khác nhau ở những nhiệm vụ nào?Trả lời:Theo quy định tại Điều 36, Điều 64 và Điều 71 của Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giống nhau ở các nội dung sau:1. Lãnh đạo và điều hành công việc của Ủy
  • Câu hỏi: Ủy ban nhân dân cấp xã là gì?Trả lời:Theo quy định tại Điều 8 của Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015, Ủy ban nhân dân cấp xã do Hội đồng nhân dân cấp xã bầu, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở xã, phường, thị trấn, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cấp xã và Ủy ban nhân dân cấp huyện. Ủy ban
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK