• Để nâng cao hiệu quả của hoạt động hỗ trợ cho thanh thiếu niên vi phạm pháp luật tại cộng đồng, tổ chức Đoàn cần tập trung vào những chương trình, hoạt động mà Đoàn có thế mạnh đặc thù. Bài viết này tiếp tục đưa ra một số giải pháp cụ thể.
  • 1. Những điểm mới về pháp luật Trong nhiệm kỳ vừa qua, Quốc hội đã banhành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức chính quyền địa phương(năm 2019); Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (năm 2020). Qua đánh giácác nội dung sửa đổi trong 2 Luật này cho thấy không có nhiều thay đổi tác độngtới đại biểu Hội đồng nhân dân, cũng như tới nội dung bồi dưỡng đại bi
  • Thẩm quyền giám sát của Hội đồng nhân dân bao gồm: giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp; giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp và Ban của Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sát quyết đị
  • Tháng 11/2020, Bộ Nội vụ (cụ thể là Trường Đại học Nội vụ) đã thực hiện cuộc khảo sát đánh giá chương trình bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2016-2021 và kiến nghị chương trình bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2021-2026 về các nội dung: Chương trình bồi dưỡng; Tài liệu bồi dưỡng; Thời gian, thời điểm tổ chức bồi dưỡng; đội ngũ giảng viên và phươn
  • Phần 1 của bài viết đã chỉ ra những thực trạng của ngành giáo dục nói chung và của việc ban hành chính sách phát triển giáo dục đào tạo nói riêng tại tỉnh Hà Tĩnh. Phần 2 tập trung phân tích những giải pháp được đưa ra trong Nghị quyết số 20/2011/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh về phát triển giáo dục đào tạo Hà tĩnh cho giai đoạn 2011-2015 và những năm tiếp the
  • Trong những năm vừa qua Đoàn đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ thiết thực cho các đối tượng thanh thiếu niên vi phạm pháp luật với nhiều loại hình, nội dung hỗ trợ khác nhau trên các lĩnh vực của đời sống xã hội như là: tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, khám chữa bệnh, tổ chức mô hình các câu lạc bộ phù hợp c
  • Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dânlà hoạt động nhằm lựa chọn, bầu ra những đại biểu xứng đáng đại diện cho ý chí,nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân tham gia cơ quan quyền lực nhà nướccao nhất, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.Vận động bầu cử là phương thức hoạt động tạo
  • Phần 1 của bài viết đã chỉ ra những thực trạng của ngành giáo dục nói chung và của việc ban hành chính sách phát triển giáo dục đào tạo nói riêng tại tỉnh Hà Tĩnh. Phần 2 của bài viết sẽ tập trung phân tích những giải pháp được đưa ra trong Nghị quyết số 20/2011/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh về phát triển giáo dục đào tạo Hà tĩnh cho giai đoạn 2011-2015 và nh
  • 1.Quy định của pháp luật về giám sát hoạt động tư pháp của HĐND1.1.Giám sát của Hội đồng nhân dân trong lĩnh vực tư pháp:-Luật Tổ chức chính quyền địa phương,tại Điều 3 quy định: "… 3. Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sátthông qua các hoạt động sau đây: a)Xem xét báo cáo công tác của .... Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùngcấp; d)Xem xét trả lời chất vấn củ
  • Trong nhiều năm qua, với vai trò là cơ quan ban hành chính sách ở địa phương, Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã căn cứ vào thẩm quyền cho phép của Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Luật Giáo dục và Nghị định số 127/2018/NĐ-CP của Chính phủ, để ban hành khá nhiều chính sách để phát triển giáo dục đào đạo Hà Tĩnh.
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK