• 1. Cơ sở chính trị,pháp lýHiện nay, Đảng và Nhà nước đã và đang đẩy mạnh cải cách hành chính, cảicách tư pháp, theo đó, nhiều Nghị quyết, văn kiện của Đảng, văn bản pháp luậtcủa Nhà nước đã xác định rõ chủ trương, định hướng cũng như giải pháp, quy địnhvề đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp, hoạt động bổ trợ tư pháp, trong đó có lĩnh vực công chứng như: Nghị qu
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về Khám bệnh, chữa bệnh từ xa và hỗ trợ khám bệnh,chữa bệnh từ xa?Trả lời:Căn cứ Điều 80 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023, Khám bệnh,chữa bệnh từ xa và hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh từ xa được quy định như sau:1. Khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa người hànhnghề với người bệnh được thực hiện như sau:a) Khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa ng
  • Dựbáo trong những năm tới, tình hình quốc tế, khu vực diễn biến nhanh, phức tạp,khó lường; xung đột vũ trang trên thế giới, dịch bệnh và thiên tai gia tăng;thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen tác động, ảnh hưởng tới nhiều mặt củađời sống kinh tế - xã hội. Bối cảnh đó, đòi hỏi các nước đang phát triển, trongđó có Việt Nam, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật b
  • LuậtPhòng, chống mua bán người được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày29/3/2011, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2012. Việc ban hành đạo luậtchuyên ngành về phòng, chống mua bán người tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho cáccơ quan chức năng trong đấu tranh phòng, chống mua bán người, hỗ trợ nạn nhânbị mua bán và thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta tro
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về Quản lý chất thải y tế và bảo vệ môi trườngtrong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh?Trả lời:Căn cứ Điều 75 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023, Quản lýchất thải y tế và bảo vệ môi trường trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quy định như sau:Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm thựchiện quản lý chất thải y tế, bảo vệ môi trường trong
  • Tăng trưởng và lạm phátchung của thế giớiSau một năm 2022 vớinhiều biến động, nền kinh tế thế giới năm 2023 tiếp tục phải đối mặt với nhiềukhó khăn, thách thức và nguy cơ tiềm ẩn, bắt nguồn từ những vấn đề như: chuỗicung ứng bị gián đoạn, tổng cầu suy giảm, CSTT thắt chặt, nợ công thế giới tăngcao; và các vấn đề về: an ninh lương thực, thiên tai, biến đổi khí hậu. Đặcbiệt
  • Kể từ khi Luật năm 2015có hiệu lực thi hành, Chính phủ đã tổ chức nhiều phiên họp chuyên đề về xây dựngpháp luật để cho ý kiến về dự án, dự thảo VBQPPL. Tính từ 01/7/2016 đến31/12/2023, Chính phủ đã ban hành 983 nghị định. Nhiều văn bản có tính đột phávề thể chế cho phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương, giải quyết được các khókhăn, vướng mắc, bất cập đối với các dự án t
  • 1. Lực lượng lao độngtrung bình cả nước năm 2022 là 51,7 triệu người, tăng so với năm trước 1,2triệu người. Lực lượng lao động bao gồm 50,6 triệu người có việc làm và 1,1triệu người thất nghiệp. Lực lượng lao động của khu vực nông thôn chiếm 62,8%.2. Năm 2022, có khoảnghơn 2/3 (chiếm 68,6%) dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động,tăng 0,8 điểm phần trăm so v
  • Câuhỏi: Pháp luật quy định nhưthế nào về Phòng ngừa sự cố y khoa tại cơ sở khám bệnh,chữa bệnh?Trả lời:Căn cứ Điều 71 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023, Phòng ngừasự cố y khoa tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quy định như sau:1. Việc phòng ngừa sự cố y khoa được thực hiện trên cơ sởnhận diện, báo cáo, phân tích tìm nguyên nhân, đưa ra các khuyến cáo, giải phápphòng ngừ
  • Ở nướcta, đại biểu dân cử trước hết đại diện cho nhân dân nơi bầu ra mình, có nghĩavụ thể hiện nguyện vọng và ý chí của nhân dân ở nơi đó, giữ mối liên hệ giữa cơquan đại diện với nhân dân, chịu trách nhiệm báo cáo công tác của cơ quan đạidiện trước nhân dân (bị cử tri bãi miễn) nếu không đáp ứng được sự tín nhiệmcủa nhân dân. Việc tổ chức đơn vị bầu cử có ý nghĩa chính t
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK