• Lập  pháp là một trong những chứcnăng quan trọng nhất của Quốc hội đã được quy định trong các hiến pháp (Hiếnpháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 và Hiếnpháp năm 2013).Trên cơ sở quy định của Hiến pháp, quyền lập pháp của Quốc hội đã đư­ợc quyđịnh cụ thể trong Luật Tổ chứcQuốc hội, Luật Ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật, Nội quy kỳ họp Quốc hội và trong các v
  • Câu hỏi: Phápluật quy định như thế nào về têndoanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp?Trả lời:Căn cứ Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020, tên doanh nghiệpbằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp được quy định như sau:-Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sangmột trong những tiếng nước ngoài hệ chữ
  • Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định 37-QĐ/TW của Ban Chấp hành Trungương (khóa XIII) thay thế cho Quy định 47-QĐ/TW, ngày 01/11/2011 về 19 Điều đảngviên không được làm và coi đây làcăn cứ, cơ sở quan trọng để xem xét, xử lý các vi phạm của cán bộ, đảng viên. Điều đó cho thấy Đảng ta luôn nhận thức đúng và đề cao vai trò, tầm quantrọng của công tác xây dựng
  • 6. Về hoàn thiện cơ chế tài chính công đoàn trong hoàn cảnh mới(Các điều 26, 27 và 29)a) Về tài chính công đoàn (bổ sung khoản 5 Điều 26) - Dự thảo Luật đã bổsung quy định các trường hợp được xem xét miễn, giảm việc đóng kinh phí côngđoàn vì đảm bảo tính linh hoạt trong xử lý các tình huống phát sinh trong thựctiễn (ví dụ như đại dịch Covid-19 hiện nay hoặc trong các trườ
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về việcchuyển quyền sở hữu tài sảngóp vốn?Trả lời:Căn cứ Điều 35 Luật Doanh nghiệp 2020, việc chuyển quyền sở hữutài sản góp vốn đượcquy định như sau:-Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và cổ đông công ty cổphần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sauđây:+Đối với tài sản có đăn
  • Trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội của đất nước, luôn tồn tại một bộ phận người nghèo là người dân có thunhập thấp hơn chuẩn mức sống tối thiểu chung của dân cư, thiếu hụt các điềukiện sống và khả năng tiếp cận việc làm, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Đểgiúp người nghèo thoát nghèo, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống, có cơhội vươn lên, đòi hỏi phải có
  • Câu hỏi: Phápluật quy định như thế nào về việc thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanhnghiệp?Trả lời:Căn cứ Điều 31 Luật Doanh nghiệp 2020, việc thông báo thayđổi nội dung đăng ký doanh nghiệp được quy định như sau:- Doanh nghiệp phải thông báo với Cơ quan đăng ký kinhdoanh khi thay đổi một trong nhữngnội dung sau đây:+Ngành, nghề kinh doanh;+ Cổđông sáng l
  • Luật Công đoàn số 12/2012/QH13 được Quốc hội khoáXIII thông qua ngày 20/6/2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 (sauđây gọi là Luật Công đoàn). Luật Công đoàn là cơ sở pháp lý quan trọng về tổ chứcvà hoạt động công đoàn thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướcvà hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, góp phần giữ vững ổn định chính trị -xã hội của đ
  •          Quyền sáng kiến lập pháp củađại biểu Quốc hội là một trong những quyền quan trọng, được quy định trong cácHiến pháp và được pháp luật quy định cụ thể để thực hiện. Trong những năm gầnđây quy trình thực hiện quyền sáng kiến lập pháp của đại biểu Quốc hội luônđược hoàn thiện hơn.  Cụ thể là, Điều 87của Hiến pháp năm 1992
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về trình tự, thủ tục đăng kýdoanh nghiệp?Trảlời:Theo Điều 26 Luật Doanh nghiệp 2020, trìnhtự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp được quy định như sau:- Người thành lập doanhnghiệp hoặc người được ủy quyền thực hiện đăng ký doanh nghiệp với Cơ quan đăngký kinh doanh theo phương thức sau đây:+Đăng ký doanh nghiệp trực tiếp tại Cơ quan đ
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK