• Câu hỏi: Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn có giống nhau không?Trả lời:Việc xác định số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân xã và thị trấn theo cùng một nguyên tắc, khác với việc xác định đại biểu Hội đồng nhân dân phường. Sự khác nhau này bắt nguồn từ dân số của đơn vị hành chính phường thường cao do cư dân sống tập trung. Tuy có sự khác nhau về nguyê
  • Công ước là văn bản pháp lý quốc tế quan trọng bao gồm những quy định tương đối toàn diện về phòng chống tham nhũng và hợp tác quốc tế trong phòng, chống tham nhũng. Công ước có cấu trúc pháp lý bình thường như cấu trúc pháp lý của tuyệt đại đa số điều ước quốc tế khác, được xây dựng dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc, bao gồm Lời nói đầu, 8 chương và 71 điều
  • Cán bộ, công chức đóng vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hiệu quả lao động của công chức có vai trò quyết định đối với sự phát triển của đất nước về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, đặc biệt là những nhà lãnh đạo có trách nhiệm quản lý nhà nước. Để phát huy sức mạnh của đội ngũ, đảm bảo và khuyến khích cán bộ, công chức làm việc th
  • Câu hỏi: Chính quyền địa phương cấp xã, phường, thị trấn được tổ chức như thế nào?Trả lời:Chính quyền địa phương được hiểu là chính quyền được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước ta, gồm có: chính quyền địa phương ở nông thôn và chính quyền địa phương ở đô thị. Chính quyền địa phương ở xã là một bộ phận của chính quyền địa phương ở nông thôn; chính quyền địa phương ở
  • Theo quy định của Hiến pháp và pháp luật thì Quốc hội nước ta có một vị trí, vai trò rất quan trọng trong bộ máy nhà nước. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan có quyền lập Hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và thực hiện quyền g
  • Việt Nam đang tiến vào quá trình hội nhập và liên kết quốc tế toàn diện, sâu rộng, việc tham gia các Hiệp định quốc tế là những đột phá quan trọng của hội nhập quốc tế nước ta. Song hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng cũng đặt ra những yêu cầu mới hoàn toàn khác so với giai đoạn trước, đòi hỏi sự quyết tâm, nỗ lực đồng bộ và sự đồng hành của các cấp, ngành, các địa phư
  • II. GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY1. Giai đoạn từ năm 1993 đến trước khi Luật thi hành án dân sự 2008 được ban hànhĐây là giai đoạn công tác thi hành án dân sự được chuyển giao hoàn toàn từ Tòa án nhân dân các cấp sang các cơ quan thuộc Chính phủ thông qua việc Quốc hội Khóa IX tại kỳ họp thứ nhất, ngày 06/10/1992 ban hành Nghị quyết về việc bàn giao công tác thi hành án d
  • Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, công tác thi hành án dân sự được Chính quyền cách mạng đặc biệt quan tâm, các cơ quan Thi hành án dân sự đã từng bước khẳng định vị trí và vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống chính trị của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hơn 70 năm qua, với biết bao thăng trầm và biến động, hệ thống Thi hành án dân sự đã từng b
  • 3. Tác động đối với ngành sản xuất trong nướcNhìn chung, các ngành sản xuất nội địa của Việt Nam sẽ phải đối mặt với áp lực cạnh tranh từ hàng hóa, dịch vụ từ nước ngoài, từ nhà đầu tư nước ngoài vào kinh doanh tại Việt Nam. Việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế sẽ khiến những doanh nghiệp, hộ kinh doanh có công nghệ sản xuất lạc hậu, quy mô nhỏ lẻ, hàng hóa, dịch vụ không
  • Ngày 8 tháng 3 năm 2018, Việt Nam cùng 10 nước gồm Australia, Brunei Darussalam, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru và Singapore chính thức ký Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tại thành phố Santiago, Chile. Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 đối với nhóm 6 nước đầu tiên hoàn tất thủ tục p
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK