|
-
Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nàovề Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở trung ương?Trả lời: Căn cứ Điều 38 Luật bầu cửđại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015:- Hội nghịhiệp thương lần thứ nhất ở trung ương do Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc ViệtNam tổ chức chậm nhất là 95 ngày trước ngày bầu cử. Thành phần hội nghị h
-
1. Vùng đồng bằng sông Cửu LongNhiệm vụ trọng tâm là chủ động thích ứng và phát triển với lũ, ngậplụt, hạn hán, xâm nhập mặn tạo điều kiện phát triển bền vững vùng đồng bằngsông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu. Tập trung thực hiện một số nhómnhiệm vụ và giải pháp chính sau: a) Phân vùng phát triển sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu- Hình thành các tiểu vùng s
-
Dự thảo Chiến lượcQuốc gia về Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đến năm 2030 được xây dựng trêntinh thần thực hiện đầy đủ theo quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, chủ trương, chínhsách của Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm 2019 của Bộ Chính trị vềmột số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0;và các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu sau: 2.
-
Câu hỏi: Pháp luật quyđịnh như thế nào về thời gian niêm yết danh sách cử tri?Trả lời: Căn cứ Điều 32 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, thời gian niêmyết danh sách cử tri được quy định như sau:Chậm nhất là 40 ngày trước ngày bầu cử, cơ quan lập danh sách cửtri niêm yết danh sách cử tri tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp
-
Theo Báo cáo số 208/BC-VKSTC của Viện kiểm sát nhân dân tối cao về Tổng kếtcông tác nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV (2016-2021), tình hình tội phạm trêncả nước tiếp tục diễn biến phức tạp. Các cơ quan chức năng đã phát hiện, khởitố 375.884 vụ, tăng 4.409 vụ (1,18%)[1]. Trong đó, nổi lên là: Các thếlực thù địch và tổ chức phản động tiếp tục lôi kéo những phần tử bất mãn,
-
Nhằm nâng cao năng lực, chủ động phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổikhí hậu, giảm tổn thất về người và tài sản của nhân dân và nhà nước; tạo điềukiện phát triển bền vững, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh và từng bước xâydựng cộng đồng, xã hội an toàn trước thiên tai, Chính phủ đã đề ra những nhiệm vụ và giải pháp trong công tác phòng chống thiên tai theo từ
-
Câu hỏi: Pháp luật quyđịnh như thế nào về thành lập Ban bầu cử?Trả lời: Căncứ khoản 1 và khoản 2 Điều 24 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 quy định:- Chậm nhất là 70 ngày trước ngày bầucử, Ủy ban nhân dân cấp tỉnhsau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực Ủy ban Mặt
-
Có thể nhận định rằngCách mạng công nghiệp 4.0 là một cơ hội rất lớn để một quốc gia vươn lên trìnhđộ phát triển cao hơn. Nhận thức được lợi ích của Cách mạng công nghiệp 4.0,nhiều nước trong khu vực và trên thế giới đã và đang xây dựng các chính sáchquốc gia để thúc đẩy ứng dụng công nghệ của Cách mạng công nghiệp 4.0 trong mọimặt kinh tế - xã hội, đồng thời đầu tư mạnh
-
Câu hỏi: Pháp luật quyđịnh như thế nào về nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban bầu cử?Trả lời:Căn cứ Điều 23 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 quy định nhiệm vụ, quyền hạncủa Ủy ban bầu cử cụ thể như sau:- Trong việc bầu cử đại biểu Quốc hội, Ủy ban bầu cử ở tỉnh có các nhiệm vụ,quyền hạn:+ Chỉ đạo việc chu
-
Đốivới cả hai hình thức vận động bầu cử (qua gặp gỡ, tiếp xúc cử tri và qua phươngtiện thông tin đại chúng), thì có một điểm chung rất quan trọng là xây dựngChương trình hành động của người ứng cử. Vận động bầu cử của người ứng cử là hoạtđộng gặp gỡ, tiếp xúc cử tri và thông qua phương tiện thông tin đại chúng đểngười ứng cử đại biểu Quốc hội báo cáo với cử tri về dự
|
|
-
Ông Nguyễn Văn Tố
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I
(2/3/1946 - 8/11/1946)
-
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân
Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
-
Ông Vương Đình Huệ
Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
-
Ông Bùi Bằng Đoàn
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
-
Ông Tôn Đức Thắng
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
-
Ông Trường Chinh
Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
-
Ông Nguyễn Hữu Thọ
Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
-
Ông Lê Quang Đạo
Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
-
Ông Nông Đức Mạnh
Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
-
Ông Nguyễn Văn An
Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
-
Ông Nguyễn Phú Trọng
Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
-
Ông Nguyễn Sinh Hùng
Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu. Cơ cấu như sau: - 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương; - 60,32% đại biểu ở địa phương; - 0,80% đại biểu tự ứng cử; - 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số; - 30,26% đại biểu là phụ nữ; - 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng; - 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi; - 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử; - 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước; - 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu; - 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học; - 21,24% đại biểu có trình độ đại học; - 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK
|
|