• Công tác dân nguyện của Hội đồng nhân dân gồm các hoạt động tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, đôn đốc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Từ đầu nhiệm kỳ 2016 – 2021 đến nay, HĐND, Thường trực, các Ban và của mỗi đại biểu HĐND tỉnh Nghệ An đã không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng công tác dân nguyện nhằm đáp ứng tốt ý kiến, nguyện vọng hợp pháp, chính đáng của cử
  • Câu hỏi: Trình tự Hội đồng nhân dân cấp xã bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu được quy định như thế nào?Trả lời:Theo quy định tại khoản 2 Điều 64 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015 và Điều 14 Nghị quyết 85/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ
  • Tùy theo từng lĩnh vực hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, việc giám sát trong nội bộ các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện chủ yếu dựa trên những những nội dung cụ thể. Trong Phần 2, bài viết sẽ tiếp tục đề cập đến vấn đề giám sát nội bộ nền hành chính trong hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước; giám sát nội bộ nền hành chí
  • Câu hỏi: Hội đồng nhân dân cấp xã có xem xét báo cáo của Đoàn giám sát hay không?Trả lời:Hội đồng nhân dân cấp xã đã thành lập ra Đoàn giám sát thì cần thiết phải nghe Đoàn giám sát báo cáo kết quả và thảo luận, kết luận về kết quả giám sát. Theo quy định tại khoản 3 Điều 62 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, Hội đồng nhân dân cấp xã xem xét b
  • IV. Vấn đề chính sách 4: Thống nhất thực hiện hợp đồng có thời hạn đối với trường hợp viên chức được tuyển dụng mới (trừ các đơn vị sự nghiệp công lập ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn).1. Vấn đề bất cậpĐiều 25 Luật Viên chức quy định về các loại hợp đồng làm việc, theo đó có 2 loại là hợp đồng làm việc có thời hạn và hợp đồng làm v
  • Câu hỏi: Việc trả lời chất vấn có thể thực hiện bằng hình thức văn bản không?Trả lời:Theo quy định tại khoản 4 Điều 60 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, việc trả lời chất vấn có thể thực hiện dưới hình thức văn bản và Hội đồng nhân dân cho trả lời chất vấn bằng văn bản trong các trường hợp sau đây:Thứ nhất, chất vấn không thuộc nhóm vấn đề ch
  • Tùy theo từng lĩnh vực hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, việc giám sát trong nội bộ các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện chủ yếu dựa trên những những nội dung cụ thể. Trong Phần 1 của nội dung này, bài viết sẽ đề cập đến vấn đề giám sát nội bộ nền hành chính trong việc thực thi công vụ thông qua người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước và giám sát nội
  • Trong thời đại đổi mới mạnh mẽ về công nghệ, trong đó có công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo thì đại biểu Quốc hội cũng cần xác định rõ vai trò của mình, trả lời câu hỏi: Thay đổi thế nào để sử dụng tốt nhất công nghệ cho một xã hội công nghệ? Câu trả lời đó là phải xây dựng đại biểu Quốc hội điện tử, đại biểu biết sử dụng công nghệ cho hoạt động của mình. 1. Khuyế
  • Câu hỏi: Hội đồng nhân dân giám sát bằng hình thức xem xét báo cáo nào và vào thời điểm nào?Trả lời:Theo quy định tại Điều 59 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, Hội đồng nhân dân cấp xã xem xét các báo cáo sau đây:- Tại kỳ họp cuối năm và giữa năm, Hội đồng nhân dân cấp xã xem xét các báo cáo sau:+ Báo cáo công tác 06 tháng, hằng năm của Thườn
  • Câu hỏi: Hội đồng nhân dân cấp xã có quyền giám sát các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác hay không?Trả lời:Đối tượng giám sát chính của Hội đồng nhân dân là Ủy ban nhân dân cấp xã, Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã, Ban của Hội đồng nhân dân cấp xã trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn. Ngoài ra, theo quy định tại khoản 2, Điều 5 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội v
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK