• Sau hơn 2 năm nghiên cứu, tổng kết xây dựng luật, với sự nỗ lực của Bộ Tư pháp và các cơ quan, tổ chức có liên quan, ngày 18/6/2020, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XIV thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sau đây gọi là Luật năm 2020) và ngày 01/7/2020, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh công b
  • Những năm 1844, Mác đã nghiên cứu thế hệ đang lớn lên của giai cấp vô sản và rút ra kết luận đầu tiên: “Tương lai của giái cấp công nhân tùy thuộc vào tình trạng của thế hệ thanh niên của nó"" và “Những người công nhân tiên tiến nhất ý thức đầy đủ rằng tương lai của nhân loại hoàn toàn tùy thuộc vào sự giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên"".
  • Tình trạng thanh thiếu niên là người chưa thành niên vi phạm pháp luật đã và đang là vấn đề rất được dư luận xã hội quan tâm và đặt ra vấn đề hết sức cấp thiết đối với cả xã hội đó là tìm ra giải pháp đấu tranh, ngăn ngừa, phòng chống tội phạm trong thanh thiếu niên cũng như việc giải quyết hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật do thanh thiếu niên gây ra.
  • Luật Tiếp cận thông tin 2016 được ban hành đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của công dân, hướng tới mục tiêu xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Trong Phần 1 của bài viết đã đề cập đến 2 giải pháp để giúp công dân có thể thực hiện quyền tiếp cận thông tin của mình một cách có hiệu quả, đó là: Nâng cao hiệu quả hoạt
  • Việc thực hiện cam kết theo Hiệp định EVIPA sẽ là động lực thúc đẩy Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng ngày càng thuận lợi, bình đẳng, an toàn, minh bạch và thân thiện hơn đối với nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế.
  • Câu hỏi: Tổ chức chính quyền địa phương khi chia mộtđơn vị hành chính cấpxã thành nhiều đơn vị hành chính cùng cấp?Trả lời: Điều 135 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 quy định về tổ chức chính quyền địa phương khi chia một đơn vị hànhchính thành nhiều đơn vị hành chính cùng cấp, như sau: - Trường hợp một đơn vị hànhchính cấp xã được chia thành nhiềuđơn vị hành
  • Truyền thông là một trong những biện pháp chủ yếu trong phòng, chống HIV/AIDS. Truyền thông không chỉ làm thay đổi hành vi, nâng cao nhận thức của người dân về nguy cơ, sự lây truyền HIV và các biện pháp phòng tránh, làm giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS mà còn kết nối và thúc đẩy các dịch vụ về dự phòng, chăm sóc và điều trị cho người nhiễm HIV/
  • Quyền tiếp cận thông tin là một trong những quyền cơ bản của con người và đã xuất hiện từ khá lâu trên thế giới. Đây vừa là một trong những quyền cơ bản, vừa là tiền đề để con người thực hiện các quyền công dân cơ bản trên các lĩnh vực khác: dân sự, chính trị, kinh tế,… Tại Việt Nam, quyền tiếp cận thông tin nằm trong nhóm quyền dân sự, chính trị đã được Đảng và Nhà nước
  • Trong phần 1 của bài viết đã đề cập đến Thành tựu đạt được của giáo dục dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, giáo dục và đào tạo dân tộc thiểu số còn có những hạn chế nhất định. Tiếp theo Phần 2 của bài viết sẽ đề cập đến Một số tồn tại, hạn chế của giáo dục dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
  • Những nội dung về bảo hộ, tự do hóa đầu tư và giải quyết tranh chấp đầu tư đã được đàm phán như một phần của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (Hiệp định EVFTA) từ năm 2012. Tuy nhiên, trong tháng 05 năm 2017, Tòa án Công lý Châu Âu đã ra phán quyết về việc phân định thẩm quyền giữa EU và từng nước Thành viên trong việc
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK