• Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về Bồi thườngkhi xảy ra tai biến y khoa?Trả lời:Căn cứ Điều102 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023, bồi thườngkhi xảy ra tai biến y khoa đượcquy định như sau:Trường hợpxảy ra tai biến y khoa đối với người bệnh, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có tráchnhiệm bồi thường cho người bệnh theo quy định của pháp luật, trừ các trường hợpquy định tạ
  • Mối quan hệ giữa Đảnglãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ làm mối quan hệ biện chứng, thốngnhất với nhau. Cần làm rõ, để hiểu hơn về mối quan hệ đó trong quá trình xây dựngphát triển đất nước trong bối cảnh thế giới và trong nước có nhiều thay đổi. Đồngthời phải đưa ra những giải pháp để phát huy và tăng cường hơn nữa mối giữa Đảnglãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về Nguyên tắcvà thẩm quyền phê duyệt thử nghiệm lâm sàng?Trả lời:Căn cứ Điều99 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023, nguyên tắcvà thẩm quyền phê duyệt thử nghiệm lâm sàng được quy định như sau:1. Thửnghiệm lâm sàng được thực hiện trước khi cho phép áp dụng kỹ thuật mới, phươngpháp mới hoặc đăng ký lưu hành thiết bị y tế, trừ trường hợp
  • Quyền thànhlập, gia nhập và hoạt động công đoàn được quy định tại Điều 5 Luật Công đoàn2012: “Người lao động là người Việt Nam làmviệc trong cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền thành lập, gia nhập và hoạtđộng công đoàn” và “Công đoànđược thành lập trên cơ sở tự nguyện, tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tậptrung dân chủ” (khoản 1, Điều 6 Luật Công đoàn 2012). Các q
  • Trong thời gianqua, Ủy ban MTTQ Việt Nam đã phát huy vai trò chủ trì cùng các tổ chức thànhviên các cấp phát huy trách nhiệm của mình trong việc góp ý xây dựng VBQPPL; phảnbiện xã hội; tiếp tục khẳng định MTTQ Việt Nam thực sự là cơ sở chính trị củachính quyền nhân dân. Hoạt động tham gia góp ý, xây dựng pháp luật và phản biệnxã hội của Ủy ban MTTQ Việt Nam và các tổ chức
  •  Kiểm tra, xử lý và ràsoát, hệ thống hoá VBQPPL được quy định tại Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 (sửađổi, bổ sung năm 2020), tại các điều 165, 166, 167, 170 Luật (Điều 165. Chínhphủ kiểm tra, xử lý VBQPPL có dấu hiệu trái pháp luật; Điều 166. Bộ trưởng, Thủtrưởng cơ quan ngang bộ kiểm tra, xử lý VBQPPL có dấu hiệu trái pháp luật; Điều167. Hội đồng nhân dân và Ủy ban n
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định nhưthế nào về Kỹ thuật mới, phương pháp mới trong khámbệnh, chữa bệnh?Trả lời:Căn cứ Điều 92 Luật Khám bệnh, chữa bệnh2023, kỹ thuật mới, phương pháp mới trong khám bệnh,chữa bệnh được quy định nhưsau:1. Kỹ thuật mới, phương pháp mới là kỹ thuật,phương pháp lần đầu tiên áp dụng tại Việt Nam.2. Kỹ thuật mới, phương pháp mới bao gồm:a) Kỹ thuậ
  • Hơn10 năm qua, trong bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là diễn biếnphức tạp, nhanh chóng của tình hình chính trị, kinh tế thế giới và ảnh hưởngtiêu cực của đại dịch Covid-19, song, dưới sự lãnh đạo của Đảng và nỗ lực củacả hệ thống chính trị, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng,khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực. Thế và lực của nước
  • 1. Đổi mới, hoànthiện quy định pháp luật về kiểm tra, xử lý VBQPPL- Về văn bản thuộcđối tượng kiểm tra và trách nhiệm kiểm tra văn bảnĐể tạo thuận lợitrong việc ban hành văn bản quy định chi tiết và tổ chức thực hiện quy định vềkiểm tra, xử lý văn bản trên thực tiễn, cần nghiên cứu, xác định rõ phạm vi, đốitượng, thẩm quyền kiểm tra văn bản. Nghiên cứu, xác định rõ văn bả
  • Bài viết trình bày một số đề xuất nhằm đảm bảo tínhcạnh tranh giữa các ứng cử viên trong từng đơn vị bầu cử trên một số khía cạnh:hình thức tổ chức đơn vị bầu cử, tỷ lệ chênh lệch trong tiêu chí ấn định số đạibiểu được bầu ở các địa phương, quy định về người tham gia ứng cử, bảo tính đạidiện của ứng cử viên.1. Nghiên cứu bổ sungthêm hình thức tổ chức đơn vị bầu cửMục đích
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK