• I. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiênMozambique nằm ở Đông Nam châu Phi, với diện tích 799.390 km2, chia thành 11 tỉnh và 128 huyện; có đường bờ biển tiếp giáp với Ấn Độ Dương và có đường biên giới chung với Tanzania, Malawi, Zambia, Zimbabwe, Nam Phi và Swaziland. Đường bờ biển của Mozambique chạy dài 2.700 km từ Bắc tới Nam.Vị trí địa lý của Mozambique là một lợi thế so
  • Chuyến công tác của Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội do đồng chí Trần Văn Túy, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Công tác đại biểu, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương làm Trưởng đoàn đã đi nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm tại Cộng hòa Liên bang Myanmar từ ngày 27-29/6/2019.Tại các buổi làm việc với Quốc h
  • Bài viết dưới đây ghi nhận một số kết quả nghiên cứu đã thu được qua các cuộc làm việc với Quốc hội Ấn Độ trong chuyến công tác đi thăm và làm việc tại quốc gia này.1. Vài nét về Cộng hòa Ấn Độ và Nghị viện Ấn ĐộCộng hòa Ấn Độ là một quốc gia tại Nam Á, là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích và đông dân thứ hai trên thế giới với trên 1,33 tỷ người, với Thủ đô là New Delhi .
  • Nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trong khu vực và trên thế giới về chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ giúp Việt Nam thực hiện tốt hơn mục tiêu: “… phát triển mạnh mẽ kinh tế số; phát triển nhanh và bền vững dựa trên khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng cuộc sống, phúc lợi của người dân; bảo đ
  • Theo quy định pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới, để kiểm soát và phòng, chống tác hại của rượu bia thì có 3 phương án can thiệp hiệu quả nhất, đó là: quy định và thực thi nghiêm kiểm soát quảng cáo, khuyến mại, tài trợ rượu bia; tăng thuế, giá rượu bia; và hạn chế tính sẵn có của rượu bia.1. Kiểm soát quảng cáo, khuyến mại, tài trợ rượu bia Theo Tổ chức Y tế
  • “Phong trào Làng mới” của Hàn Quốc là một cuộc cải tổ vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho cả cộng đồng, chứ không chỉ đối với từng cá nhân đơn lẻ. Sự thịnh vượng không chỉ bó hẹp ở ý nghĩa vật chất, mà còn bao hàm cả ý nghĩa tinh thần, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà còn cho cả con cháu mai sau. Mục tiêu của phong trào Làng mới là xây dựng nền tảng cho một cuộc sống tốt đẹp
  •  Trong những năm gần đây, cuộc chiến chống suy thoái, chống tự diễn biến, đặc biệt là chống tham nhũng, làm trong sạch bộ máy công quyền đã đưa một loạt cán bộ, công chức viên chức đã về hưu ra xem xét trách nhiệm, kể cả những người đã từng giữ các vị trí lãnh đạo như Bộ trưởng, Thứ trưởng, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh… Hiện nay, Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến về dự á
  • “Saemaul undong – Phong trào làng mới” là phong trào cải cách ý thức để phát triển nông thôn bằng tinh thần tự lực của cộng đồng được khởi động ở Hàn Quốc từ năm 1970. Sự ra đời của phong trào đã làm thay đổi hoàn toàn diện mạo nông thôn Hàn Quốc và là một trong những  nguyên nhân quan trọng nhất, nền tảng cơ bản dẫn đến sự thay đổi thần kỳ của nền kinh tế Bắc Triều
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK