• Một là, từthực tiễn tổ chức Chính phủ ở các nước, đặc biệt là các nước phát triển, có thểnhận thấy cải cách hành chính trước hết phải bắt đầu từ bộ máy của Chính phủ.Chính phủ không thể năng động và hoạt động hiệu quả nếu bản thân nó cồng kềnh,nặng nề. Mà muốn Chính phủ thực sự “gọn gàng”, tất yếu phải giảm số lượng cánbộ, nói chính xác hơn là phải giảm số lượng các bộ đơ
  • Hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia phát triển, đều đã trải qua giai đoạn phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước nặng nề sau thời kỳ ưu tiên phát triển công nghiệp trong bối cảnh công tác quản lý tài nguyên nước chưa thực sự được quan tâm đúng mức.
  • Trong hơn thập kỷ trở lại đây, các chính sách, chương trình, sáng kiến về sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả đã được triển khai, tăng cường để giải quyết vấn đề thiếu nước, giảm áp lực về tài nguyên nước, bảo đảm an ninh nguồn nước tại nhiều quốc gia.
  • Hồ, đất ngập nước và hồ chứa là những hệ sinh thái đặc biệt có chức năng môi trường quan trọng mà các hệ sinh thái khác không thể thay thế được. Chúng cung cấp môi trường sống cho các loài động vật hoang dã quan trọng, loại bỏ các hạt lơ lửng và chất ô nhiễm từ nước, bảo vệ các bờ biển khỏi xói mòn và giảm thiểu tác động tiêu cực của bão.
  • Nước thải từ lâu đã được coi là tài nguyên và việc tái sử dụng nước thải được xem là biện pháp hữu hiệu để giảm các áp lực về tài nguyên nước. Một số quốc gia còn hướng đến chính sách ""không xả thải"" (zero discharge) hoặc lồng ghép việc tái sử dụng nước thải trong quy hoạch, quản lý nguồn nước.
  • Khuôn khổ pháp lý về quản lý nước ở Úc dựa trên sự kiểm soát tương đối mạnh mẽ của chính phủ đối với việc sử dụng nước thông qua việc lập kế hoạch và cấp phép.
  • Những vấn đề về nước, không chỉ là vấn đề riêng của một cộng đồng, một quốc gia mà còn là những vấn đề chung của khu vực, có tính toàn cầu. Việc quản lý các nguồn tài nguyên xuyên biên giới cần phải có sự hợp tác để đạt được các giải pháp quản lý và phát triển tài nguyên nước tối ưu cho tất cả các quốc gia trong lưu vực.
  • Việc quản lý hoạt động san lấp mặt nước trên lục địa cũng có sự khác biệt giữa các quốc gia phát triển và các quốc gia đang phát triển. Đối với các quốc gia phát triển, mặt nước trên lục địa có vai trò và giá trị lớn trong việc tạo cảnh quan và làm gia tăng giá trị sử dụng đất.
  •  Mô hình chính quyền địaphương tại Pháp và ĐứcLàhai quốc gia điển hình cho mô hình tổ chức chính quyền địa phương tập quyền,Pháp và Đức mang đặc trưng là chính quyền địa phương bị song trùng giám sát củađại diện chính quyền trung ương và của chính quyền cấp trên. Đâylà một mô hình phức tạp nhưng lại được Pháp trọng áp dụng. Mô hình này đượchình thành, phát triển từ c
  • Bướcsang năm 2021, dịch Covid 19 tiếp tục bùng phát ở nước ta với diễn biến rất phứctạp và khó lường, đã và đang gây ra tác động nghiêm trọng đến mọi mặt của nềnkinh tế - xã hội khi dịch lan rộng khắp cả nước, đặc biệt là TP. Hồ Chí Minh,Bình Dương, Đồng Nai và các tỉnh phía Nam với thời gian kéo dài lâu hơn so cácđợt dịch trước. Đợt bùng phát dịch lần thứ ba và thứ tư nà
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK