• 4. Các kế hoạch tổng thể về công nghệ thông tin (IT)Kế hoạch này được Chính Phủ Singapore bắt đầu thực hiện từ năm 1997 với mục tiêu khai thác thế mạnh của công nghệ thông tin và truyền thông để giúp học sinh, sinh viên tiếp cận với các nguồn thông tin mới và giúp cho việc học tập có thể diễn ra bất cứ lúc nào và ở bất cứ đâu. Các kế hoạch tổng thể được chia thành cá
  • Sau khi tuyên bố độc lập khỏi Anh Quốc vào năm 1959, Singapore cũng tách khỏi liên bang Malaysia sau hai năm sát nhập vào năm 1965. Tại thời điểm đó Singapore là một quốc gia có thu nhập thấp với nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế, cơ sở hạ tầng yếu và thiếu, không có nhiều đầu tư và ít việc làm. Tuy nhiên, chỉ sau vài thập kỷ, Singapore đã trở thành một trong nhữn
  • Tùy theo từng điều kiện tình hình cụ thể, đặc thù trong thể chế chính trị và các đặc thù trong hoạt động quản lý thư viện, mỗi quốc gia lại có những phương thức xây dựng pháp luật khác nhau cho hoạt động thư viện. Do đó, quy định việc quản lý nhà nước về thư viện cũng có những điểm khác nhau giữa các nước.
  • Bất kì thể chế chính trị nào cũng đều quan tâm đến hoạt động thư viện và có những quy định gắn hoạt động thư viện với việc nâng cao dân trí, xây dựng xã hội học tập và phát triển văn hóa đọc. Mỗi đạo luật đều chứa đựng quan điểm của Nhà nước đối với hoạt động thư viện đó là khẳng định vai trò của thư viện đối với xây dựng văn hóa, con người, tạo cơ hội cho người dân tiếp
  • Năm 2017, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN kỷ niệm 50 hình thành và phát triển. Từ một hiệp hội gồm 5 quốc gia ban đầu, ASEAN đã phát triển, mở rộng bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á hoạt động trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN. Ngày 31/12/2015, ASEAN đã bước sang một giai đoạn phát triển mới khi chính thức hình thành cộng đồng với ba trụ cột về chính trị - an nin
  • Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với mỗi quốc gia, tổ chức và cá nhân; đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội đất nước. Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành đẩy mạnh ứng dụng, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mớ
  • I. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiênMozambique nằm ở Đông Nam châu Phi, với diện tích 799.390 km2, chia thành 11 tỉnh và 128 huyện; có đường bờ biển tiếp giáp với Ấn Độ Dương và có đường biên giới chung với Tanzania, Malawi, Zambia, Zimbabwe, Nam Phi và Swaziland. Đường bờ biển của Mozambique chạy dài 2.700 km từ Bắc tới Nam.Vị trí địa lý của Mozambique là một lợi thế so
  • Chuyến công tác của Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội do đồng chí Trần Văn Túy, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Công tác đại biểu, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương làm Trưởng đoàn đã đi nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm tại Cộng hòa Liên bang Myanmar từ ngày 27-29/6/2019.Tại các buổi làm việc với Quốc h
  • Bài viết dưới đây ghi nhận một số kết quả nghiên cứu đã thu được qua các cuộc làm việc với Quốc hội Ấn Độ trong chuyến công tác đi thăm và làm việc tại quốc gia này.1. Vài nét về Cộng hòa Ấn Độ và Nghị viện Ấn ĐộCộng hòa Ấn Độ là một quốc gia tại Nam Á, là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích và đông dân thứ hai trên thế giới với trên 1,33 tỷ người, với Thủ đô là New Delhi .
  • Nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trong khu vực và trên thế giới về chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ giúp Việt Nam thực hiện tốt hơn mục tiêu: “… phát triển mạnh mẽ kinh tế số; phát triển nhanh và bền vững dựa trên khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng cuộc sống, phúc lợi của người dân; bảo đ
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK