20/04/2024 07:07 CH
Tên tài liệu: Làm luật ở Quốc hội
Nội dung toàn văn: Download
Tác giả/Người trình bày: Ths Nguyễn Đức Lam
Nguồn tài liệu: Hội nghị kỹ năng lập pháp tháng 8 năm 2011
Đối tượng bồi dưỡng: - Đại biểu quốc hội
Nhóm tài liệu: Kỹ năng Lập pháp
Mô tả: doc
Nội dung tóm tắt:

Theo Hiến pháp và pháp luật nước ta, QH là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Tuy nhiên, hiểu thế nào về quy định này? Phải chăng Quốc hội làm hết từ A đến Z? Hay là Chính phủ làm phần “thô”, Quốc hội làm phần “tinh”? Từng cá nhân ĐBQH có thể làm gì trong quy trình làm luật ở Quốc hội?

Để trả lời những câu hỏi này, trước hết có lẽ cần xuất phát từ việc tìm hiểu quan niệm về pháp luật và làm luật. Pháp luật là sự điều chỉnh các quan hệ, hành vi giữa các chủ thể trong xã hội với nhau, và công quyền là một chủ thể như vậy. Người dân được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm, quyền lực công chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép. Nhưng trong tương quan giữa người dân và nhà nước, dĩ nhiên người dân chỉ là anh chàng bé tí tẹo trước bộ máy công quyền khổng lồ, đầy sức mạnh.
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK