HỎI – ĐÁP DÀNH CHO ĐẠI BIỂU DÂN CỬ THÁNG 7 – SỐ 1
Cập nhật : 15:00 - 02/08/2024


Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về Pháttriển khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền?

Trả lời:

Căn cứ Điều 85 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023, Phát triển khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổtruyền được quy định như sau:

1. Các bệnh viện đa khoa của Nhà nước phải tổchức việc khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền; khuyến khích cơ sở khámbệnh, chữa bệnh y học cổ truyền tổ chức khám bệnh, chữa bệnh đa khoa nếu đápứng đủ điều kiện.

2. Kế thừa và phát triển bài thuốc, phươngpháp khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền; khuyến khích sử dụng thuốc dượcliệu, thuốc cổ truyền được sản xuất từ nguyên liệu nuôi trồng trong nước cóhiệu quả trên lâm sàng trong phòng bệnh, chữa bệnh. Khuyến khích và hỗ trợ pháttriển các phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền tại cộng đồng.

3. Khuyến khích thực hiện các hoạt độngnghiên cứu khoa học và công nghệ về y học cổ truyền sau đây:

a) Phát hiện, nghiên cứu về thuốc dược liệu,thuốc cổ truyền;

b) Nghiên cứu về tính vị và tác dụng theo yhọc cổ truyền của các vị thuốc nam, thuốc dân gian, bài thuốc được xác địnhtheo y học cổ truyền và y học hiện đại có tác dụng trong phòng bệnh, chữa bệnh;

c) Nghiên cứu về tính an toàn, hiệu quả củacác phương thức chẩn trị và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc của yhọc cổ truyền trong phòng bệnh, chữa bệnh;

d) Nghiên cứu tuyển chọn, phát triển thuốcdược liệu, thuốc cổ truyền an toàn, hiệu quả cao trong điều trị bệnh;

đ) Nghiên cứu về an toàn, hiệu quả sử dụngthuốc dược liệu, thuốc cổ truyền kết hợp với thuốc hóa dược theo giai đoạnbệnh;

e) Nghiên cứu kết hợp y học cổ truyền với yhọc hiện đại trong chẩn đoán bệnh để xây dựng bộ tiêu chí chẩn đoán bệnh, thểbệnh theo y học cổ truyền;

g) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến đểbào chế thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền dưới dạng bào chế hiện đại.

4. Khuyến khích đăng ký quyền sở hữu trí tuệđối với bài thuốc gia truyền, phương pháp chữa bệnh gia truyền.

 

Câu hỏi:Pháp luật quy định nhưthế nào về Hoạt động khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo vàkhám bệnh, chữa bệnh không vì mục đích lợi nhuận?

Trả lời:

Căn cứ Điều88 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023, Hoạt độngkhám bệnh, chữa bệnh nhân đạo và khám bệnh, chữa bệnh không vì mục đích lợi nhuận được quy định như sau:

1. Tổ chức,cá nhân trong nước và nước ngoài có quyền đề nghị khám bệnh, chữa bệnh nhân đạovà khám bệnh, chữa bệnh không vì mục đích lợi nhuận tại Việt Nam.

2. Điềukiện thực hiện khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo theo đợt quy định như sau:

a) Đượcthực hiện bởi người hành nghề hoặc người quy định tại khoản 3 Điều 19 của Luật Khámbệnh, chữa bệnh 2023;

b) Đượcthực hiện bởi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc tổ chức được phép hoạt động tạiViệt Nam;

c) Có nguồntài chính cho việc tổ chức khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo và miễn phí toàn bộchi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người được khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo;

d) Được sựđồng ý của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của Chính phủ.

3. Điềukiện cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo, cơ sởkhám bệnh, chữa bệnh không vì mục đích lợi nhuận quy định như sau:

a) Đáp ứngcác yêu cầu để cấp giấy phép hoạt động theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh2023;

b) Cơ sởkhám bệnh, chữa bệnh nhân đạo phải có nguồn tài chính cho việc tổ chức khám bệnh,chữa bệnh nhân đạo và miễn phí toàn bộ chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho ngườiđược khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo;

c) Cơ sởkhám bệnh, chữa bệnh hoạt động không vì mục đích lợi nhuận phải cam kết hoạt độngkhông vì lợi nhuận, không rút vốn; phần thu nhập hằng năm thuộc sở hữu chung hợpnhất không phân chia được sử dụng để tiếp tục đầu tư phát triển cơ sở khám bệnh,chữa bệnh đó. Việc cam kết phải được ghi nhận trong quyết định về thành lập hoặcchuyển đổi loại hình cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

4. Chínhphủ quy định chi tiết Điều 88 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023.

 

Câu hỏi:Pháp luật quy định nhưthế nào về Ưu đãi đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnhnhân đạo, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không vì mục đích lợi nhuận?

Trả lời:

Căn cứ Điều 89 Luật Khám bệnh, chữa bệnh2023, Ưu đãi đốivới cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không vì mụcđích lợi nhuận được quy định như sau:

1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo, cơ sở khám bệnh,chữa bệnh không vì mục đích lợi nhuận khi thành lập được hưởng chế độ ưu đãitheo quy định của pháp luật.

2. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo, cơ sở khám bệnh,chữa bệnh không vì mục đích lợi nhuận thực hiện chế độ tài chính, kế toán, kiểmtoán, thuế, định giá tài sản và công khai tài chính theo quy định của pháp luật,trong đó phần thu nhập không chia của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không vì mụcđích lợi nhuận không phải nộp thuế.

 

Câu hỏi: Pháp luật quy định nhưthế nào về Chuyển giao kỹ thuậtchuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh?

Trả lời:

Căn cứ Điều 90 Luật Khám bệnh, chữa bệnh2023, Chuyển giao kỹ thuật chuyên môn về khámbệnh, chữa bệnh được quy định như sau:

1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được hợp tác chuyển giao kỹthuật chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh tại Việt Nam với tổ chức, cá nhântrong nước và nước ngoài.

2. Việc đào tạo chuyển giao kỹ thuật chuyên môn về khámbệnh, chữa bệnh phải được thực hiện bởi người hành nghề, cơ sở khám bệnh, chữabệnh hợp pháp.

3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

 

Câu hỏi: Pháp luật quy định nhưthế nào về Ưu đãi đối với hoạt độngchuyển giao kỹ thuật chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh?

Trả lời:

Căn cứ Điều 91 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023, Ưu đãi đối với hoạt động chuyển giao kỹthuật chuyên môn về khám bệnh, chữa bệnh được quy định như sau:

Hoạt động chuyển giao kỹ thuật chuyên môn về khám bệnh,chữa bệnh được hưởng chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật về chuyển giaocông nghệ, sở hữu trí tuệ, khoa học và công nghệ.

 

 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK