• 1.Xây dựng chính sách, chiến lược bài bảnĐể phát huy những thuận lợi và vượt qua các khó khăntrong tiến trình phát triển và ứng dụng AI, Việt Nam cần thực hiện một loạt cácchính sách, chiến lược và giải pháp cụ thể như sau:a)     Xây dựng Khung Pháp lý và Chính sách rõ ràng: Pháttriển các quy định pháp lý và chính sách cụ thể để quản lý và thúc đẩy ứng
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về Căncứ đóng bảo hiểm xã hội?Trả lời:Căn cứ Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2024, Căncứ đóng bảo hiểm xã hội được quyđịnh như sau:1. Tiền lương làmcăn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được quy định như sau:a) Người lao độngthuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lươnglàm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội
  •           1.Kết quả bảo đảm TTATGT đường bộ Việc triển khai thi hành các quy định pháp luậtvề bảo đảm TTATGT đã góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm và sự chuyển biến mạnh mẽtừ chính quyềncác cấp, củacán bộ, đảngviên và các tầnglớp Nhân dân trên địa bàn của các thành phố; tạo sự đồng thuận của cáctầng lớp Nhândân về phápluậ
  • Thế giới, trong đó có Việt Nam đang chứng kiến nhiều sự thay đổi vềlao động, việc làm dưới tácđộng của trítuệ nhân tạo (AI),cả tích cực và tiêu cực, vừa tạo ra cơ hội, nhưng cũng đặt ra những thách thức,đòi hỏi sự thay đổi của cá nhân người lao động, người sử dụng lao động, và cảchính sách, pháp luật về lao động, việc làm. Dựa trên thực tế và những thảoluận trên thế giới
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về Tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội?Trả lời:Căn cứ Điều 32 Luật Bảo hiểm xã hội 2024, Tỷ lệ đóng bảohiểm xã hội được quy định như sau:1. Tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm:a) 3% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội vào quỹ ốmđau và thai sản;b) 22% tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội vào quỹhưu trí và tử tuất.2. Tỷ
  • 1.Một số lĩnh vực chính mà AI đã được ứng dụng rộng rãi:a)    Trợ lý ảo và Chatbot:-     Siri, Google Assistant, Amazon Alexa, vàMicrosoft Cortana là những ví dụ điển hình của trợ lý ảo sử dụng AI để tươngtác với người dùng.b) Xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NaturalLanguage Procesing – viết tắt là: NLP):-     
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về Sổbảo hiểm xã hội?Trả lời:Căn cứ Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2024, Sổbảo hiểm xã hội được quy địnhnhư sau:1. Sổ bảo hiểm xãhội được cấp cho từng người lao động, trong đó chứa đựng thông tin cơ bản vềnhân thân, ghi nhận việc đóng, hưởng, giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội vàcác thông tin cần thiết khác có liên quan.2. Sổ bả
  • Câu hỏi:Pháp luật quy định nhưthế nào về Các chế độ, trình tự, thủ tục thực hiện trợ cấphưu trí xã hội?Trả lời:Căn cứ Điều 22 Luật Bảo hiểm xã hội 2024, các chế độ, trình tự, thủ tục thực hiện trợ cấphưu trí xã hội được quy định như sau:1. Mức trợ cấp hưu trí xã hội hằng tháng do Chính phủ quyđịnh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và khả năng của ngânsá
  • 1. Khái niệm về AITrítuệ nhân tạo (AI - ArtificialIntelligence) là một lĩnh vực trong khoa học máy tính tập trung vào việc tạora các hệ thống hoặc chương trình máy tính có khả năng thực hiện các nhiệm vụ thườngđòi hỏi trí tuệ của con người. Những nhiệm vụ này bao gồm, nhưng không giới hạnở việc học hỏi, suy luận, nhận thức, giải quyết vấn đề, hiểu ngôn ngữ tự nhiên,nhận d
  • Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về Trách nhiệm của cơ quan bảo hiểm xã hội?Trả lời:Căn cứ Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội 2024, Trách nhiệm củacơ quan bảo hiểm xã hội được quy định như sau:1. Tuyên truyền, phổ biến, giải đáp, tư vấn chính sách,pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thấtnghiệp, bảo hiểm y tế; xây dựng chiến lược
 
  • Ông Nguyễn Văn Tố Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (2/3/1946 - 8/11/1946)
  • Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
  • Ông Vương Đình Huệ Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
  • Ông Bùi Bằng Đoàn Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
  • Ông Tôn Đức Thắng Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
  • Ông Trường Chinh Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
  • Ông Nguyễn Hữu Thọ Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
  • Ông Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
  • Ông Nông Đức Mạnh Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
  • Ông Nguyễn Văn An Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
  • Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
  • Ông Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu.
Cơ cấu như sau:
- 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương;
- 60,32% đại biểu ở địa phương;
- 0,80% đại biểu tự ứng cử;
- 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số;
- 30,26% đại biểu là phụ nữ;
- 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng;
- 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi;
- 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử;
- 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước;
- 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu;
- 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học;
- 21,24% đại biểu có trình độ đại học;
- 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK