|
-
Theo Tổng cục Du lịch Singapore (STB), nước này đón 13,6 triệu lượtkhách quốc tế trong năm 2023, tương đương với khoảng 71% so với trước đại dịch.Kết quả này có sự đóng góp không nhỏ của nỗ lực ứng dụng công nghệ nói chung vàblockchain nói riêng trong ngành du lịch của quốc đảo sư tử. Cuối năm 2020, Singapore công bố Chương trình đổi mớiblockchain Singapore trị giá
-
1. CroatiaCroatia là quốcgia nằm ở ngã tư của trung và đông nam Châu Âu, giáp biển Adriatic có dân sốhơn 3,8 triệu người. Quốc gia này là điểm đến được ưa thích vào mùa hè với nhiềubãi biển đẹp, các thành phố cổ và những ngôi làng độc đáo. Tuy nhiên, trong bốicảnh ngành du lịch có mức độ cạnh tranh cao và cần liên tục đổi mới, chính phủCroatia đã chỉ ra những điểm hạn chế
-
1. Giá trị pháp lýPháp luật công chứng củatất cả các nước đều thừa nhận văn bản công chứngcó giá trị chứng cứ, đã được chứng minh. Thông thường cácnước đều quy định văn bản công chứng mang tính chất của văn bản công, có giátrị chứng cứ hiển nhiên và không phải chứng minh việc lập văn bản đó hoặc tính trung thực của các tìnhtiết được nêu ra trong văn bản đó (Ba Lan, Nhật B
-
Công chứng điện tử (công chứng số) đã được ứng dụng ở mộtsố nước trên thế giới. Mức độ ứng dụng công nghệ số vào hoạt động công chứng ởmỗi nước là khác nhau tùy thuộc vào mô hình công chứng và điều kiện của mỗiquốc gia, có thể kể đến mô hình tại một số quốc gia sau:- Tại Đức: Hiện nay 90 - 95% các việc công chứng ở Đức đượcthực hiện theo hình thức truyền thống. Các hồ sơ
-
MỹNăm 2023 đánh dấu mộtgiai đoạn khởi sắc mới của nền kinh tế Mỹ khi tốc độ tăng trưởng cao hơn và cácnỗ lực chống lạm phát tỏ ra hiệu quả. Tính trung bình cả năm, kinh tế Mỹ tăngtrưởng 2,5%, cao hơn đáng kể so với mức 1,9% của năm 2022. Đồng thời, mức tăngtrưởng này cao hơn nhiều so với kỳ vọng từ đầu năm của nhiều chuyên gia phântích. Động lực chính cho tăng trưởng kinh
-
Rất nhiều quốc gia cho rằngviệc thực hiện quyền bầu cử của công dân đang sinh sống và làm việc ở nướcngoài là một phần không thể tách rời của quyền con người và được nêu trongTuyên bố Quốc tế vì Nhân quyền năm 1994, cũng như trong Công ước quốc tế về bảovệ các quyền của người lao động nhập cư năm 1990, đặc biệt, trong bối cảnh thựctrạng di cư, di trú hiện nay ngày càng g
-
Một là, từthực tiễn tổ chức Chính phủ ở các nước, đặc biệt là các nước phát triển, có thểnhận thấy cải cách hành chính trước hết phải bắt đầu từ bộ máy của Chính phủ.Chính phủ không thể năng động và hoạt động hiệu quả nếu bản thân nó cồng kềnh,nặng nề. Mà muốn Chính phủ thực sự “gọn gàng”, tất yếu phải giảm số lượng cánbộ, nói chính xác hơn là phải giảm số lượng các bộ đơ
-
Hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia phát triển, đều đã trải qua giai đoạn phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước nặng nề sau thời kỳ ưu tiên phát triển công nghiệp trong bối cảnh công tác quản lý tài nguyên nước chưa thực sự được quan tâm đúng mức.
-
Trong hơn thập kỷ trở lại đây, các chính sách, chương trình, sáng kiến về sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả đã được triển khai, tăng cường để giải quyết vấn đề thiếu nước, giảm áp lực về tài nguyên nước, bảo đảm an ninh nguồn nước tại nhiều quốc gia.
-
Hồ, đất ngập nước và hồ chứa là những hệ sinh thái đặc biệt có chức năng môi trường quan trọng mà các hệ sinh thái khác không thể thay thế được. Chúng cung cấp môi trường sống cho các loài động vật hoang dã quan trọng, loại bỏ các hạt lơ lửng và chất ô nhiễm từ nước, bảo vệ các bờ biển khỏi xói mòn và giảm thiểu tác động tiêu cực của bão.
|
|
-
Ông Nguyễn Văn Tố
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I
(2/3/1946 - 8/11/1946)
-
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân
Chủ tịch Quốc hội khóa XIII, XIV (Từ 31/3/2016 đến 30/3/2021)
-
Ông Vương Đình Huệ
Chủ tịch Quốc hội khóa XIV (từ ngày 31/3/2021)
-
Ông Bùi Bằng Đoàn
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (9/11/1946 - 13/4/1955)
-
Ông Tôn Đức Thắng
Trưởng ban thường trực quốc hội khoá I (20/9/1955 - 15/7/1960)
-
Ông Trường Chinh
Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội các khoá II, III, IV, V, VI (15/7/1960 - 04/7/1981)
-
Ông Nguyễn Hữu Thọ
Chủ tịch Quốc hội khoá VII (4/7/1981 – 18/6/1987)
-
Ông Lê Quang Đạo
Chủ tịch Quốc hội khoá VIII (18/6/1987 – 23/9/1992)
-
Ông Nông Đức Mạnh
Chủ tịch Quốc hội khoá IX, X (23/9/1992 – 27/6/2001)
-
Ông Nguyễn Văn An
Chủ tịch Quốc hội khoá X, XI (27/6/2001 - 26/6/2006)
-
Ông Nguyễn Phú Trọng
Chủ tịch Quốc hội XI, XII (27/6/2006 - 23/7/2011)
-
Ông Nguyễn Sinh Hùng
Chủ tịch Quốc hội khoá XIII (Từ 23/7/2011)
QUỐC HỘI KHÓA XV Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV được tiến hành vào ngày 23/5/2021 với tổng số đại biểu Quốc hội là 499 đại biểu. Cơ cấu như sau: - 38,88% đại biểu ở các cơ quan Trung ương; - 60,32% đại biểu ở địa phương; - 0,80% đại biểu tự ứng cử; - 17,84% đại biểu là người dân tộc thiểu số; - 30,26% đại biểu là phụ nữ; - 2,81% đại biểu là người ngoài Đảng; - 9,42% đại biểu là người trẻ tuổi; - 39,28% đại biểu là đại biểu Quốc hội khóa XIV tái cử; - 1,40% đại biểu đã là đại biểu Quốc hội các khóa trước; - 59,32% đại biểu tham gia Quốc hội lần đầu; - 78,56% đại biểu có trình độ trên đại học; - 21,24% đại biểu có trình độ đại học; - 0,20% đại biểu có trình độ dưới đại học.
WEBLINK
|
|